Bài 1: Hàm số lượng giác

Bình Trần Thị

xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : a) y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\)    ;   b) y = \(\tan\left|4\right|\)    ;   c) y = \(\tan x-\sin2x\)

Curtis
5 tháng 9 2016 lúc 23:08

a) y = \(f\left(x\right)=cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\) không phải là hàm số chẵn , không phải là hàm số lẻ , vì chẳng hạn \(f\left(\frac{3\pi}{4}\right)=0\) ; \(f\left(-\frac{3\pi}{4}\right)=-1\)

b) y = tan|x| có tập xác định  D1 \(=R\backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k\pi\left|k\in Z\right|\right\}\) và với mọi x \(\in\) D1 thì - x \(\in\) D1 và tan|-x| = tan|x| nên hàm số chẵn

c) y = tanx - sin2x có tập xác định D1 và với mọi x \(\in\) D1 thì - x \(\in\) D1 và tan(-x) - sin2(-x) = -(tanx - sin2x ) nên hàm số lẻ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết