a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm lịch sự.
a: phương châm về lượng
b: phương châm lịch sự
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm lịch sự.
a: phương châm về lượng
b: phương châm lịch sự
Cho luận điểm cho sẵn để Kể lại hoặc sáng tác một câu chuyện ( chý ý có sử dụng yếu tố nghị luận) Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: Dây cà ra dây muống, nói nước đôi, nói có ngọn có ngành, lắm mồm lắm miệng
a. Câu tục ngữ “ Lời nói gói vàng” và câu “ Lời nói chẳng mất tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có phải mâu thuẫn nhau không? Em hãy lí giải điều đó.
b. Câu: “ Nói gần, nói xa, chẳng qua nói thât” nhằm chỉ điều gì? Nó thuộc phương châm hội thoại nào?
c. Câu “ Rượu lạt uống lắm cũng say- Người khôn nói lắm, dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta điều gì?
d. Câu “ Bết thì thưa thì thốt, không biết tựa cột mà nghe” khuyên chúng ta thực hiện phương châm hội thoại nào?
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về câu ca dao, trong đó có sử dụng phép nối và phép thế.
Giải thích thành ngữ và cho biết mỗi thành ngữ ấy liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a. Lắm mồm lắm miệng
b. Ăn không nên đọi, nói không nên lời
c. Nói từ đồng quang sang đồng rậm
d. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
e. Lời nói đọi máu
g. Nói đây chết cây Hà Nội
h. Có một thốt lên mười
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
Hãy bình luận câu ca dao sau đây :
" Lời nói không mất tiền mua
lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau "
( Cần gấp ! )nói giảm nói tránh , nói quá vi phạm phương châm hội thoại nào? VD
Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: " Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?