a; Để 1 là nghiệm của A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 thì A(1) = 0
Thay \(x\) = 1 vào biểu thức A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 = 0 ta có:
a.12 + 2.1 - 1 = 0
a + 2 - 1 = 0
a + 1 = 0
a = - 1
Vậy để A = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 nhận 1 là nghiệm thì a = -1
b; B(\(x\)) = \(x^{2^{ }}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiêm khi và chỉ khi
B(1) = 0
Thay \(x\) = 1 vào biểu thức B(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) - 3 = 0 ta có
B(1) = 12 + a.1 - 3 = 0
1 + a - 3 = 0
a - 2 = 0
a = 2
Vậy với a = 2 thì biểu thức B(\(x\)) = \(x^{^{ }2}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiệm.
Câu c:
Để biểu thức C(\(x\)) = \(x^2\) - 5\(x\) + a nhận 1 là nghiệm thì C(1) = 0
Thay \(x\) =1 vào biểu thức C(\(x\)) = \(x^2\) - 5\(x\) + a = 0 ta có:
C(1) = 12 - 5.1 + a = 0
1 - 5 + a = 0
- 4 + a = 0
a = 4
Vậy với a = 4 thì biểu thức C(\(x\)) = \(x^2\) - 5\(x\) + a nhận 1 là nghiệm.