Chuyên đề mở rộng dành cho HSG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Vũ Anh Thư

X là hỗn hợp gồm axetilen và hidro có tỉ khối so ới heli là 2,9. Cho toàn bộ X qua ống sứ đựng Ni, đun nóng 1 thời gian dài thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành 7,2g kết tủa và hỗn hợp khí Z. Dẫn X qua nước Brom dư thu được hỗn hợp khí T. Đồng thời thấy có 4,8g brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 0,896 lít O2 (đktc).

a. Xác định tành phần hỗn hợp Y, Z, T.

b. Tính tỉ khối Y so với heli.(KQ là 4,46 có đúng ko mn?)

B.Thị Anh Thơ
23 tháng 11 2019 lúc 11:31

Thu được 0,896 lít CO2 bạn nhé

a) X gồm C2H2, H2

Nung X một thời gian thu được Y

Y tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa và hỗn hợp khí Z

→ Trong Y có C2H2 còn dư

Z tác dụng với Br2 dư sinh ra hỗn hợp khí T

→ Trong Z có C2H4

Hỗn hợp khí

T gồm C2H6 và H2 dư

Z gồm C2H4, C2H6 và H2 dư

Y gồm C2H2 dư, C2H4, C2H6 và H2 dư

b)

+) Y+AgNO3/NH3 dư:

\(\text{CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3}\)

\(\text{n↓ = 7,2 : 240 = 0,03 mol}\)

\(\text{nCH≡CH = n↓ = 0,03 mol}\)

+) Z+dung dịch Br2 dư:

\(\text{C2H4 + Br2 → C2H4Br2}\)

\(\text{nBr2 p.ứ = 4,8 : 160 = 0,03 mol}\)

\(\text{nC2H4 = nBr2 p.ứ = 0,03 mol}\)

+) Đốt cháy T:

C2H6 + \(\frac{7}{2}\)O2 → 2CO2 + 3H2O

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

\(\text{nCO2 = 0,896 : 22,4 = 0,04 mol}\)

nC2H6 = \(\frac{1}{2}\)nCO2 = 0,02 mol

+) Nung nóng X một thời gian

\(\text{C2H2 + H2 → C2H4}\)

\(\text{C2H2 + 2H2 → C2H6}\)

nC2H2 ban đầu = nC2H2 dư + nC2H4+nC2H6

= 0,03 + 0,03 + 0,02

= 0,08 mol

Tỉ khối của X so với H2 bằng 2,9

→ Mx = 2,9 . 4 = 11,6

11,6 C2H2: 26 H2: 2 9,6 14,4

\(\rightarrow\frac{nC2H2}{nH2}=\frac{9,6}{14,4}=\frac{2}{3}\)

→ nH2 ban đầu = 0,08 . 3 : 2 = 0,12 mol

nH2 phản ứng = \(\text{nC2H4 + 2nC2H6 = 0,03 + 2 . 0,02 = 0,07 mol}\)

nH2 dư = 0,12 - 0,07 = 0,05 mol

\(\text{nX = nC2H2 ban đầu + nH2 ban đấu = 0,08 + 0,12 = 0,2 mol}\)

\(\text{nX = nC2H2 ban đầu + nH2 ban đấu = 0,08 + 0,12 = 0,2 mol}\)

Cách 1:

\(\frac{\frac{dX}{He}}{\frac{dY}{He}}=\frac{nY}{nX}\)

\(\rightarrow\frac{dY}{He}=\frac{2,9.0,2}{0,13}=4,46\)

Cách 2:

Bảo toàn khối lượng: mY = mX = mC2H2 ban đầu + mH2 ban đầu

= 0,08 . 26 + 0,12 . 2 = 2,32 (g)

\(MY=\frac{2,32}{0,13}=17,85\)

\(\frac{dY}{He}=\frac{17,85}{4}=4,46\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 19:07

Bạn xem lại đề chỗ "đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 0,896 lít O2". Đốt cháy sao thu được O2

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
Hạ Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết