a) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
a) Fe3O4 + 8HCl --> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
b) 2FeCl3 + Cu --> 2FeCl2 + CuCl2
c) 2NaOH + Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
d) 2FeCl3 + Fe --> 3FeCl2
Chúc bạn học tốt <3
a) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
a) Fe3O4 + 8HCl --> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
b) 2FeCl3 + Cu --> 2FeCl2 + CuCl2
c) 2NaOH + Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
d) 2FeCl3 + Fe --> 3FeCl2
Chúc bạn học tốt <3
1. Oxit axit + Nước -> ..... 10. Bazo ktan -> .....
2. Oxit axit + dd bazơ -> ..... 11. Muối + Kim loại -> .....
3. Oxit axit + Oxit bazơ -> ..... 12. Muối + Muối -> .....
4. Oxit bazơ + Nước -> ..... 13. Muối CO 3 / SO 3 -> .....
5. Oxit bazơ + Axit -> ..... 14. Muối HCO 3 /HSO 3 -> .....
6. Axit + Kim loại -> ..... 15. Kim loại + Oxi-> .....
7. Axit + Bazo -> ..... 16. Kim loại + Phi kim -> .....
8. Axit + Muối -> ..... 17. Phi kim + Oxi -> .....
9. Bazo + Muối -> ..... 18. Phi kim + Hidro -> .....
Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra hai oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit là 1 : 1,352
a) Xác định kiml loại M và CTHH của 2 muối, 2 oxit của kim loại M
b) Viết các phương tình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng
Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra hai oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit là 1 : 1,352
a) Xác định kiml loại M và CTHH của 2 muối, 2 oxit của kim loại M
b) Viết các phương tình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng
Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau :
a ) Oxit + Axit → 2 muối + Oxit
b ) Muối + Kim Loại → 2 muối
c ) Muối + Bazơ → 2 muối + 1 Oxit
d ) Muối + Kim Loại → 1 muối
Cho biết công thức hóa học của các chất ứng với các chữ cái sau : A, B, C, D, E, G, K, F. Viết pthh theo sơ đồ sau :
A + B \(\rightarrow\) C
C + D \(\rightarrow\) E + \(G\uparrow\)
G + K \(\rightarrow\) B
B + F \(\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 1: Cho 5,1g oxit của một kim loại M(hóa trị III) phản ứng với axit nitric, sau phản ứng thu được muối và nước. Xác định CTHH của oxit kim loại,biết rằng số mol axit tham gia phản ứng là 3 mol. Bài 2: Phân hủy 30,8g thuốc tím. Tính VO2 thu được ở đktc biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 90%
Hòa tan cùng 1 lượng oxit của kim loại M (M có hóa trị ko đổi) trong dd HCl và trong dd HNO3 . Cô cạn 2 dd thu đc 2 muối khan. Tìm công thức phân tử oxit, biết rằng muối nitrat có khối lượng lớn hơn muối clorua một lượng = 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan.
1/ Cho 4,6g kim loại R vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hìa 1/10 dung dịch Y cần 230 ml dung dịch HCl 0,1M. Vậy kim loại R là ?
2/ Để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Vậy R là ?
3/ Oxi hóa hoàn toàn m(g) kim loại R thu được 6g oxit. Hòa tan oxit đó trong dung dịch HCl dư thu được 10,125 g muối. Vậy R là ?
4/ Kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng với khí Cl2 thu được muối kim loại trong đó kim loại M chiếm 47,4% về khối lượng muối. Kim loại M là ?
Hòa tan hoàn toàn m g một kim loại oxit hóa trị III cần b g dung dịch H2SO4 12,5% thì vừa đủ. Sau phản ứng, dung dịch muối có nồng độ 15,65%. Xác định oxit kim loại đã dùng.
1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí.
2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng.
3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol như nhau bằng khí H2 dư thu được 1,76(g) kim loại. hòa tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 cm3 H2(đktc). xác định công thức của oxit sắt.
4) nung hỗn hợp Fe2O3, MgO có khối lượng 2,22(g) trong khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98(g). để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn này ta phải dùng 100ml HCl 1M. tính phần trăm các oxit trong hỗn hợp ban đầu.