Viết đoạn văn phân tích các biện pháp nghệ thuật ở đoạn thơ sau:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Viết bằng đoạn văn tổng phân hợp ( câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn)
Nội dung: giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ, nêu nội dung của đoạn và trích dẫn, phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật
Gới ý:
-Trường từ vựng: giấy đỏ, mực , nghiên ( thuộc trường từ vực : đồ dùng của Ông đồ)
-Biện pháp nghệ thuật : Câu hỏi tu từ, nhân hóa, đối lập tương phản ( với những khổ thơ trước'bao nhiu người thuê viết
-Giá trị biểu đạt: Câu hỏi tu từ: Chính là lời chất vấn quá khứ của ông đồ nói riêng và lời người nhà nho cũ.
-Nội dung:
+Người thuê viết nay đâu?
Hiện tai - quá khứ của ông đồ tựa 2 thế giới khác biệt; 1 thế giới có ông đồ và bạn tri âm tri kỉ, 1 thế giới là ông đồ già - 1 cái lá vàng úa- đang cố gắng sinh tồn, cố gắng bám trụ lấy cuộc sống. Khi xã hội tha hóa, thì những con người trong xã hội ấy cũng tha hóa theo, còn lại ông đồ già - lạc giữa dòng thời gian. Người qua đường, họ đang sống trong cái xã hội lố lăng, nửa tây, nửa ta- còn ông đồ của chúng ta, ông vẫn sống với Nho giáo - 1 nét đẹp văn hóa của dân tộc. Ông đã thực sự bị rơi vào quên lãng. Cái thân xác héo hon của ông liệu có níu giữ được dòng đời!? Thật chua chát khi nhắc đến 2 câu thơ:
1 ông đồ bất tử
Tay với bút ko già
(Đoạn này cũng có đôi chút đối lập nhá)
Ngừơi thuê viết nay đâu?
Người thuê viết ư? Họ vẫn ở đó và ông đồ thì vẫn ngồi đấy, nhưng giữa ông đồ già - người thuê viết đã ko còn bất kì mỗi liên hệ nào cả. Họ dửng dưng với ông đồ, nhưng ít ra, ông đồ già cũng có giấy, có mực, có nghiên đồng cảm với mình.
Giấy đỏ bùn ko thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
+Bp nhân hóa đã được sử dụng thành công trong 2 câu thơ trên. Nhờ đó, ngòi bút của VĐL đã phác họa rõ nết nỗi bùn của ông đồ, nó thấm sâu vào cảnh vật chung quanh. Nếu như trước đây, ông đồ là điểm chấm chính giữa của hình tròn, là hình ảnh trung tâm được đề cao thì giờ đây, tiếng gõ nhịp của thời gian đã làm hoen mời vị thế đó. Từ ko khí rộn ràng đông vui, ông đồ được mọi người tôn vih, tình cảnh có sự dồng cảm giữa ông đồ và khách hàng, giữa cái cũ và cái mới- giờ- chuyển thàh ko khí buồn tẻ, thê hương, có sự tách biệt rõ nét. Phải chăng, con ngưôi mới, xã hội mới ko còn muốn dung thứ ông đồ? THế nhưng, ' ông đồ vẫn ngồi đấy' chỉ giản đơn là bám lấy dòng đời tất bật = chút hơi sống tàn. Giấy đỏ, mực ngiên llà những vật dụng ko thể thiếu của ông đồ, là những người bạn thân thiết của ông ( dù chúng là những vật vô tri).Nhưng ngưồi, chúng cũgn bít 'bùn ko thắm' , đọng lại trong nghiên sầu, biết hờn giận, căm ghét cái xá hội lố lăng thời bấy giờ.
Tham khảo:
biện pháp tương phản đối lập("nhưng"),biện pháp nhân hóa (hai câu thơ cuối)
tác dụng:
- biện pháp tương phản đối lập:làm nổi bật hình ảnh ông đồ trong cô đơn, chờ đợi,lạc lõng giữa dòng đời.
- biện pháp nhân hóa:vừa nói lên một thực tế đầy bàng(không ai thue ông đồ viết nữa,giấy đỏ theo thời gian và năm tháng phai màu dần,mực cũng không được sử dụng nên đọng trong nghiên),vừa diễn tả tâm trạng
Người thuê viết không còn, giấy đỏ, mực thơm không được dùng đến nên :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Từ nhưng là 1 dấu chấm hỏi trong lòng tác giả.Nỗi buồn của con người khiến các vật vô tri vô giác cũng như buồn lây. Mực sầu tủi đọng lại trong nghiên, giấy điều phôi pha buồn không muốn thắm.Biện pháp nhân hoá góp phần nhấn mạnh tâm trạng của con người. Bởi chẳng phải mực và giấy là những đồ vật gắn bó thân thiết nhất với ông đồ hay sao? Quả là:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.