I. Mở bài: giới thiệu về đoạn trích Chị em Thúy Kiều
Ví dụ:
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, ông đã viết những bài thơ thể hiện thân phận khổ cực và hẩm hiu của con người và nhất là của người phụ nữ. tấm lòng nhân đạo của ông đã được thể hiện rất sâu sắc qua các bài thơ và sâu sắc nhất được thể hiện qua tác phẩm Truyện Kiều. Tác phẩm nói về một nhân vật có tài sắc vẹn toàn nhưng vì chử hiếu đã hi sinh bản thân mình. và vẻ đẹp sâu sắc của Thúy Kiều được thể hiện qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều
II. Thân bài: Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều
1. Vị trí của đoạn trích Chị em Thúy Kiều
2. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều:
Cả hai chị em đều có vẻ đẹp thanh cao, cốt cách và hoàn hảo đên tác giả phải thốt rằng “ mười phân vẹn mười” Nhưng trong vẻ đẹp chung ấy mỗi người có một vẻ đẹp riêng, mỗi người một vẻ rất rõ ràng3. Vẻ đẹp riêng của hai chị em
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều:
- Vẻ đẹp của Thúy Vân
Tác giả dùng vẻ đẹp của Thúy Vân để đòn bẩy cho vẻ đẹp của Thúy Kiều Thúy Vân đã đẹp mà Thúy Kiều còn đẹp hơn Nghệ thuật đòn bẩy độc đáo của tác giảIII. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích Chị em Thúy kiều
Ví dụ:
Đoạn trích hai chị em Thúy Kiều làm nổi bật vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn của hai chị em kiều. làm ta cảm thấy một vẻ đẹp vô cùng hoàn mỹ và đáng ngưỡng mộ.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc bạn thành công, học tập tốt.
I. Mở bài
– Giới thiệu tác giả: Nguyễn Du nhà thơ thiên tài của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc.
– Giới thiệu tác phẩm: Truyện Kiều là kiệt tác bất hủ viết về cuộc đời của Thúy Kiều – người con gái tài hoa bạc mệnh.
II. Thân bài
– Thúy Kiều người con gái có vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân khiến “mây thua nước tóc”, “liễu hờn kém xanh”
=> Vẻ đẹp khiến nhiên nhiên cũng phải ganh tị
– Thúy Kiều vừa có sắc vừa có tài năng cầm, kì, thi, họa
– Số phận chung của người phụ nữ xưa phải chịu những tủi cực, khó khăn, sự bất công của xã hội. Cuộc đời của họ như tấm lụa đào phất phơ giữa chợ, như thân bèo trôi nổi vô định không biết trôi dạt về đâu
(Dẫn chứng những câu ca dao tục ngữ)
– Những đức tính cao đẹp của Thúy Kiều đại diện cho người phụ nữ xưa dưới chế độ phong kiến
+ Chữ hiếu: Thúy Kiều thật đáng thương khi rơi vào hoàn cảnh gia đình tan tác, nàng đã phải hy sinh chính hạnh phúc của mình để cứu lấy gia đình, cứu lấy cha -> Đặt chữ hiếu lên hàng đầu, gạt bỏ tình yêu với Kim Trọng -> Nàng bán thân mình để chuộc cha
=> Hành động chứng minh được lòng hiếu thảo, đức hy sinh – đức tính cao đẹp của người phụ nữ trong xã hội khi bị đẩy đến bước đường cùng.
+ Chữ nghĩa: Đối với tình yêu thì Thúy Kiều là một người chung thủy, son sắc. Nàng luôn khao khát một tình yêu đẹp, một tình yêu đúng nghĩa. Nhưng trải qua những mối tình khác nhau càng khiến Kiều thêm thấm thía:
Mối tình với Kim Trọng: vì chữ hiếu mà không được trọn vẹn Mối tình với Thúc Sinh: Kiều nếm trải thân phận “kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng” => tình cảnh điển hình của phụ nữ xã hội phong kiến. Mối tình với Từ Hải: một mối tình trọn vẹn nhưng ngắn ngủi, người đã giúp Kiều giải oanIII. Kết luận
– Nhân vật Kiều là nhân vật điển hình cho hình tượng người phụ nữ xưa -> Ca ngợi phẩm giá của người phụ nữ
– Tố cáo, lên án xã hội phong kiến thối nát.
1.Mở bài
– Giới thiệu tác giả: Nguyễn Du nhà thơ thiên tài của dân tộc , ông đã có nhiều đóng góp cho kho tàng văn học dân tộc.
– Truyện Kiều là kiệt tác bất hủ viết về cuộc đời của Thúy Kiều – người con gái tài hoa bạc mệnh.
2. Thân bài
– Thúy Kiều người con gái có vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân khiến “mây thua nước tóc” “ liễu hờn kém xanh”
– > Vẻ đẹp khiến nhiên nhiên cũng phải ganh tị
– Thúy Kiều vừa có sắc vừa có tài năng cầm, kì, thi, họa
– Số phận chung của người phụ nữ xưa phải chịu những tủi cực, khó khăn, sự bất công của xã hội. Cuộc đời của họ như tấm lụa đào phất phơ giữa chợ, như thân bèo trôi nổi vô định không biết trôi dạt về đâu
+ Dẫn chứng những câu ca dao tục ngữ
– Những đức tính cao đẹp của Thúy Kiều đại diện cho người phụ nữ xưa dưới chế độ phong kiến
+ Chữ hiếu: Thúy Kiều thật đáng thương khi rơi vào hoàn cảnh gia đình tan tác, nàng đã phải hy sinh chính hạnh phúc của mình để cứu lấy gia đình, cứu lấy cha -> Đặt chữ hiếu lên hàng đầu, gạt bỏ tình yêu với Kim Trọng-> Nàng bán thân mình để chuộc cha
=> Hành động chứng minh được lòng hiếu thảo, đức hy sinh – đức tính cao đẹp của người phụ nữ trong xã hội khi bị đẩy đến bước đường cùng.
+Chữ nghĩa. Đối với tình yêu thì Thúy Kiều là một người chung thủy, son sắc. Nàng luôn khao khát một tình yêu đẹp, một tình yêu đúng nghĩa. Nhưng trải qua những mối tình khác nhau càng khiến Kiều thêm thấm thía
Mối tình với Kim Trọng vì chữ hiếu mà không được chọn vẹn Mối tình với Thúc Sinh Kiều nếm trải thân phận “kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng” => tình cảnh điển hình của phụ nữ xã hội phong kiến. Mối tình với Từ Hải một mối tình trọn vẹn nhưng ngắn ngủi, người đã giúp Kiều giải oan3. Kết luận
– Nhân vật Kiều là nhân vật điển hình cho hình tượng người phụ nữ xưa -> Ca ngợi phẩm giá của người phụ nữ
– Tố cáo, lên án xã hội phong kiến thối nát
Tham khảo:
1. Mở Bài
- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm
- Giới thiệu về đoạn trích: Đoạn trích viết về nhan sắc cùng tài năng của hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều đặc biệt là sắc đẹp và tài năng của Kiều.
2. Thân Bài
* Giới thiệu về đoạn trích:
- Vị trí cũng như giá trị nội dung của nó.
- Viết về cả hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều -> cả hai đều tài sắc vẹn toàn "mười phân vẹn mười".
* Vẻ đẹp ngoại hình của Kiều:
- Nguyễn Du đã đặt Thúy Vân lên đầu, tả nàng trước, mặc dù nàng là em
+ Vẻ đẹp của Thúy Vân: Dịu dàng, ôn nhu, khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn, mắt phượng mày ngài -> vô cùng đoan trang xinh đẹp, thiên nhiên cũng khuất phục trước vẻ đẹp của nàng "thua, nhường".
-> Tả Vân trước tả Kiều để làm nổi bật vẻ đẹp cùng tài năng của Kiều (nghệ thuật đòn bẩy, so sánh): "càng, lại"
+ Vẻ đẹp của Kiều ở đôi mắt "làn thu thủy": trong veo, êm dịu, đượm buồn như nước hồ mùa thu
+ Vẻ đẹp ở đôi mày "nét xuân sơn": như nét bút vẽ núi mùa xuân trong bức tranh thủy mặc.
-> Nghệ thuật lấy điểm tả diện: chỉ đặc tả đôi mắt, đôi mày nhưng hiện lên một khuôn mặt của một trang giai nhân tuyệt mỹ.
- Nhan sắc của Kiều: đẹp như hoa, yểu điệu như liễu nhưng vẻ đẹp vượt trên vẻ đẹp thông thường -> khiến trời đất "ghen", "hờn", thiên nhiên đố kị.
-> Báo hiệu cuộc đời chông gai của Kiều.
- Sắc đẹp của Kiều ví như sắc đẹp của người con gái khiến cho quân vương say đắm mà mất đi quốc gia.
-> Kiều mang vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt mỹ, thế nhưng vẻ đẹp ấy khiến trời đất ghen tị -> dự báo cuộc đời lênh đênh của nàng sau này.
* Tài năng của Kiều: Nhan sắc của Kiều xinh đẹp là vậy nhưng tài năng của nàng còn tuyệt vời hơn
- Tất cả tài năng của nàng đều được thiên phú, nàng am hiểu cả cầm - kỳ -thi - họa -> người con gái lý tưởng trong xã hội phong kiến "pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm".
- Nàng am hiểu mọi thứ nhưng nổi bật nhất là thi ca, cầm chương nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương" -> sáng tác khúc đàn bạc mệnh (khúc nhạc khiến ai cũng phải thương tâm, đau lòng).
-> Dự báo cuộc đời, vận mệnh bi kịch của nàng như khúc đàn Bạc mệnh.
* Kết luận chung:
- Vẻ đẹp cùng tài năng của Kiều đã ở mức tuyệt mỹ, khiến cho trời đất cũng phải ghen tị, đố kỵ -> báo hiệu cuộc đời khổ ải sau của nàng.
- Nghệ thuật lấy điểm tả diện, đòn bẩy, ước lệ được Nguyễn Du vận dụng để miêu tả vẻ đẹp tuyệt mỹ của Kiều.
3. Kết Luận
- Khái quát vẻ đẹp cùng tài năng của Kiều
- Khẳng định ngòi bút miêu tả tài hoa của Nguyễn Du.