- Điệp ngữ "Nghe"
Tác dụng: Ở đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình
- Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
điệp ngữ "nghe":
+"nghe" xao động nắng trưa
+ "nghe" bàn chân đỡ mỏi
+"nghe" vọng về tuổi thơ
=> tác dụng: Diễn tả tác động của tiếng gà trưa tới không gian yên tĩnh ,tới tinh thần và tâm hồn của người chiến sĩ gợi kỉ niệm tuổi thoe => Sự bồi hồi xao xuyến của tâm hồn người chiến sĩ.