Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Phuong Thao

Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?

Nguyễn Thảo My
16 tháng 6 2018 lúc 18:33

Câu 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên ?

Trả lời:

Cách 1 :

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các muối khoáng . Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon . Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Cách 2 : Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Cách 3 : Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi trong đất, nước, chất thải phóng xạ, suối nước nóng,... và ở dạng cộng sinh và kí sinh với các sinh vật khác.
_ Vi khuẩn đa phần là có hại nhưng ít người biết rằng:” thuốc của chúng ta là một loại kháng sinh được chế tạo từ vi khuẩn” nói một cách dễ hiểu là “ lấy vi khuẩn trị vi khuẩn” như “ lấy độc trị độc” vậy.
Không những thế, việt lên men của sữa chua, men,… là cũng nhờ có vi khuẩn tạo nên mùi, vị đó.
Cơ thể chúng ta được cấu tạo từ các tế bào rất nhỏ và gồm cả vi khuẩn.
Có vi khuẩn xấu thì cũng có vi khuẩn tốt, đa số mọi người đều cho rằng vi khuẩn là xấu và vi khuẩn tương tự như vi-rut.
Nếu giải thích ý nghĩa của 2 từ “vi khuẩn”thì “vi” có nghiã là nhỏ, khuẩn có nghĩa là cái con gì đó tên khuẩn(giống như con gà con chó…)

Hắc Hường
16 tháng 6 2018 lúc 18:41

Trả lời:

Cách trả lời 1 :

Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các muối khoáng . Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon . Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Cách trả lời 2 : Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Cách trả lời 3 : Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi trong đất, nước, chất thải phóng xạ, suối nước nóng,... và ở dạng cộng sinh và kí sinh với các sinh vật khác.
_ Vi khuẩn đa phần là có hại nhưng ít người biết rằng:” thuốc của chúng ta là một loại kháng sinh được chế tạo từ vi khuẩn” nói một cách dễ hiểu là “ lấy vi khuẩn trị vi khuẩn” như “ lấy độc trị độc” vậy.
Không những thế, việt lên men của sữa chua, men,… là cũng nhờ có vi khuẩn tạo nên mùi, vị đó.
Cơ thể chúng ta được cấu tạo từ các tế bào rất nhỏ và gồm cả vi khuẩn.
Có vi khuẩn xấu thì cũng có vi khuẩn tốt, đa số mọi người đều cho rằng vi khuẩn là xấu và vi khuẩn tương tự như vi-rut.
Nếu giải thích ý nghĩa của 2 từ “vi khuẩn”thì “vi” có nghiã là nhỏ, khuẩn có nghĩa là cái con gì đó tên khuẩn(giống như con gà con chó…)

Pham Phuong Thao
16 tháng 6 2018 lúc 18:34

Mọi người trl giúp mik với .

Kiêm Hùng
16 tháng 6 2018 lúc 19:44

* Trả lời:

\(-\) Vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên là:

+ Phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cho cây sử dụng, do đó đảm bảo đi nguồn vân chất tự nhiên

+ Góp phần hình thành than đá, đi lửa,...

Nguyễn Công Tỉnh
16 tháng 6 2018 lúc 19:50

=>Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể

Học tốt !


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thảo Trang
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết