Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 270C, áp suất 1atm biến đổi theo hai quá trình. Ban đầu nung đẳng tích đến áp suất tăng gấp đôi. Sau đó nung nóng đẳng áp đến khi thể tích khối khí là 15 lít.
a. Tìm nhiệt độ sau cùng của khối khí (ĐS:6270C)
b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khối khí trong các hệ tọa độ khác nhau (p,V); (V,T); (p,T).
Anh/chị, bạn nào giỏi vật lí giúp em giải bài bên dưới ạ, em tính không ra:
Bài tập. Một khối khí lí tưởng, ban đầu có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 27°C và áp suất 105 Pa biến đổi đẳng tích đến áp suất tăng gấp 1,5 lần và sau đó biến đổi đẳng áp để thể tích sau cùng là 15 lít.
a) Tìm nhiệt độ sau khi biến đổi đẳng tích, sau khi biến đổi đẳng áp (độ K).
b) Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong hệ tọa độ (p-T) ; (V-T).
một vật được thả rời từ đồ cao h= 120m so với mặt đất . độ cao mà vật có thể năng bằng 3 lần động năng của nó là?
Bài 1:1 vật có khối lượng m đc thả rơi tự do từ độ cao h không. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Độ cao mà vật có động năng =2 lần thế năng:
A. H không trên 2
B. H không trên 4
C. 2 h không trên 3
D. H không 3
Bài2: 1 chiếc xe khối lượng m đang chạy với vận tốc v đụng vào 1 chiếc xe có khối lượng m đang đứng yên. 2 xe dính vào nhau khi va chạm. Phần động năng bị mất =:
A. 1 phần tư động năng ban đầu
B. 1 nửa động năng ban đầu
C. Toàn bộ động năng ban đầu
D. 0
GIẢI THÍCH RÕ GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI.
Ở ngã tư của hai đường vuông góc giao nhau, do đường trơn, một ô tô khối lượng m1= 1000kg va chạm với một ô tô thứ hai khối lượng m2= 2000kg đang chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s. Sau va chạm, hai ô tô mắc vào nhau và chuyển động theo hướng làm một góc 45 độ so với hướng chuyển động ban đầu của mỗi ô tô. Tìm vận tốc v1 của ô tô thứ nhất trước va chạm và vận tốc v của hai ô tô sau va chạm.
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Bài 1: Một vật có khối lượng 250g đang chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v0=6m/s thì chuyển động lên một dốc nghiêng một góc \(\alpha=30^0\) so với phương ngang(như hình vẽ). Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Lấy g=10m/s2. Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại chân mặt phẳng nghiêng.
a: Tính cơ năng của vật
b: Gọi C là điểm cao nhất mà vật có thể lên được trên mặt dốc. Tính độ cao zC của điểm C. Lúc đó vật cách chân dốc(Điểm B) bao xa?
c: Khi động năng gấp đôi thế năng thì vật đang ở độ cao nào và có vận tốc là bao nhiêu?
Mọi người giúp mình bài này với ạ
Một vật có khối lượng m=100g trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC và dừng lại tại C như hình vẽ, với AH=0,1m; BH=0,6m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là u=0,1. Chọn mốc thế năng tại mặt phẳng nằm ngang BC. Lấy g=10m/s2
a: Tính cơ năng của vật tại A
b: Tính vận tốc của vật khi đến B
c: Tính quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang.
Chú ý: Bài toán phải được giải bằng cách áp dụng các định luật bảo toàn, không dùng phương pháp động lực học
1. Một viên đạn m=1kg bây ngang với v1=300m/s xuyên qua tấm gỗ đầy 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ , đạn có v2=100m/s .Tính lực cản của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn
2. Trọng lượng của một vận động viên điền kinh là 650N .Tìm động năng của VĐV khi chạy đều s=600m trong 50s và g=10m/s2
3 . Một xe tải có m=1,2 tấn đang chuyển động thẳng đều với v1=36km/h .Sau đó xe tải hãm phanh , sau 1 đoạn đường 55m thì v2=23km/h
a. Tính động năng lúc đầu của xe
b. Tính độ biến thiên động năng và lực hãm của xe trên đoạn đường trên
4. Một vật có m=50kg .Tính thế năng của vật biết nó đang ở độ cao 20m sơ với mặt đất nếu
a. Chọn gốc thế năng ở mặt đất
b. Chọn gốc thế năng ở trần nhà cao 10m
c. Chọn gốc thế năng ở đấy giếng sâu 10m
5. Chọn gốc thế năng là mặt đất thế năng của vật 2kg ở dưới đáy giếng sâu 10m g=10 là bao nhiêu
HELP me💗