Bài 5: Tính chất đường phân giác của một góc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảo Khánh

Vẽ góc xOy. Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy : OA=OB. Tia phân giác góc xOy cắt AB tại C.

a, Chứng minh OA=CB

b, Chứng minh OC vuông góc với AB

Vũ Minh Tuấn
18 tháng 11 2019 lúc 21:57

a) Sửa lại đề là \(CA=CB\) nhé.

Gọi \(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}.\)

Mà tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) cắt \(AB\) tại \(C\left(gt\right)\)

=> \(OC\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)

=> \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}.\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

=> Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

=> \(AC=BC\) (2 cạnh tương ứng).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AOC=\Delta BOC.\)

=> \(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}\) (2 góc tương ứng).

Gọi I là giao điểm của \(AB\)\(OC.\)

\(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}.\)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

=> Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AIC}+\widehat{BIC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

=> \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=\frac{180^0}{2}\)

=> \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=90^0.\)

=> \(AB\perp IC.\)

Hay \(AB\perp OC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
vy VY
Xem chi tiết
Homin
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Thơ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết