Theo đề bài, hàm số \(y=\frac{2}{3}x\) cho x = 3, y = 2 (3;2)
+) Cho \(x=3;y=2\)
\(\Rightarrow A\left(3;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow\)Đường thẳng OA là đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x\)
Theo đề bài, hàm số \(y=\frac{2}{3}x\) cho x = 3, y = 2 (3;2)
+) Cho \(x=3;y=2\)
\(\Rightarrow A\left(3;2\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x\)
\(\Rightarrow\)Đường thẳng OA là đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x\)
Bài 2 : Cho hàm số : \(y=-\frac{2}{5}.x\)
a. Vẽ đồ thị hàm số \(y=-\frac{2}{5}.x\)
b. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ số hàm thị : M(-5;2) , N( 0;3)
c. Tìm a để điểm D(a, 5/4) thuộc đồ thị hàm số đã cho
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=3x và y= -\(\frac{1}{3}\)x
b) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=0,5x và y= -2x
cho hàm số y=f(x)=0,5 y voi 2<x<6. vẽ đồ thị của hàm số đó rồi dùng đồ thị tìm GTNN,GTLN. GIẢI HELP MÌNH,MÌNH ĐANG GẤP LẤM
Cho hàm số y=f(x)=0,5x
a. Vẽ đồ thị hàm số trên
b. Điểm M(-4;-2) có thuộc đồ thị hàm số không. Vì sao?
Bài 1:
a, Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy: A(4;3), B(4;-2), C(-3;-2), D(0;-3), E(2;0)
b, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2
c, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1
Bài 2:
a, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = 3x
b, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = -1/2x
Bài 3: Cho hàm số y= -2x
a, Biết A(3;yo) thuộc đồ thị hàm số y= -2x. Tính yo
b, Điểm B( 1;5;3) có thuộc đồ thị hàm số y= -2x hay không? Vì sao?
c, Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
Phiền các bạn làm giúp mình nhé!!! THANKS YOU
Cho hàm số y =1/3 x
a,Vẽ đồ thị của hàm số
b,Trong các điểm M(-3;1), N(6;2),P(9;-3) điểm nào thuộc đồ thị
Cho hàm số y=(2a-1).x
a/ Tìm a biết đồ thị hàm số trên đi qua M (1,3)
b/ Vẽ đồ thị hàm số như hình vẽ
Cho hàm số y=f(x)=0,5x
a. Vẽ đồ thị hàm số trên
b. Điểm M(-4;-2) có thuộc đồ thị hàm số không. Vì sao?
LÀM GIÚP MÌNH CÂU B THÔI NHA <3
Vẽ đồ thị các hàm số y=lxl và y=2 rồi dùng đồ thị để tìm giả trị của x sao cho lxl<2
cho hàm số y=f(x)=1/2.x
VẼ Đồ THỊ HÀM SỐ TRÊN
Chứng tỏ 3 điểm A(1,1/2),b(-2,-1) o(0,0) thẳng hàng