Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.
Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.
C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.
Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?
A. Con chim đậu trên mặt đất. B. Quả bóng đang bay trên cao.
C. Hòn bi lăn trên mặt đất. D. Quả cầu nằm trên mặt đất.
Câu 26: Nhiệt lượng có đơn vị là A. Jun (J). B. Niu tơn (N). C. Oát (W). D. Mét (m).
Câu 27: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn khi
A. nhiệt độ của các chất lỏng giảm. B. nhiệt độ của các chất lỏng tăng.
C. thể tích của các chất lỏng lớn. D. trọng lượng riêng của chất lỏng lớn.
Câu 28: Cơ năng gồm hai dạng là
A. thế năng và nhiệt năng. B. thế năng và nội năng.
C. động năng và thế năng. D. động năng và nội năng.
Câu 29: Nhiệt năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của vật đó.
B. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng thế năng hấp dẫn của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng thế năng đàn hồi của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 30: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Giúp mik với :V
Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:(30 Points)vật bị biến dạng.vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.vật có tính đàn hồi bị biến dạng.vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
Hòn bi a đang đứng yên trên mặt đất, hòn bi b chuyển động và đến va vào hòn bi a. Lấy mặt đất làm vật mốc , sau khi va chạm, hai hòn bi chuyển động về hai hướng khác nhau. Thế năng trọng trường và động năng của chúng biến đổi như thế nào?
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=2m để kéo một vật có khối lượng 150kg lên cao h=1,4m với lực kéo Fk = 1200N. a) Tính công có ích để nâng vật? b) Tính công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng?
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=2m để kéo một vật có khối lượng 150kg lên cao h=1,4m với lực kéo Fk = 1200N.
a) Tính công có ích để nâng vật?
b) Tính công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng?
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 200kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 500N. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 530N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng đã dùng ở trên là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:(50 Points)H = 94,33%.H = 84,33%.H = 74,33%.Một kết quả khác
A. 1 hòn đá đang ở độ cao 50m so với mặt đất có TN 1200J . Em hãy cho biết ĐN và cơ năng của hòn đá ở vị trí này là bao nhiêu
B. Hòn đá rơi xuống 1 đoạn 20m hãy tính TN và ĐN của hòn đá ở vị trí này. Biết trong quá trình rơi , cơ năng hòn đá ko đổi , TN tỉ lệ với độ cao
Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
Câu 2: Một con chim đang bay trên bầu trời, năng lượng của con chim ở dạng nào
Câu 3: Một chiếc cung đang giương lên, chiếc cung có năng lượng ở dạng nào
Câu 4. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
Câu 5: Người ta thường dung kim loại để nấu thức ăn vì
Câu 6. Mặt trời truyền nhiệt cho trái đất bằng hình thức nào?
Câu 7: Nước biển mặn vì sao?
Câu 8. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp khoảng bao nhiêu cm3 tại sao
Câu 9: Một bạn trong lớp bôi dầu gió thì một lát sau cả lớp cùng ngửi thấy mùi vì sao?
Câu 10: Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 11: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 12: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 13:
Nhiệt năng có thể thay đổi bằng những cách nào?
Có ba hình thức truyền nhiệt chủ yếu là gì.
Câu 14: Tại sao về mùa đông chim thường hay đứng xù lông ?
Câu 15: Tại sao cá kho lại có đủ các vị của gia vị.
Câu 15: Người ta thả một miếng chì ở nhiệt độ 2000C vào 250g nước ở nhiệt độ 500C, kết quả là làm cho nước nóng lên tới 600C.
a) Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi có cân bằng nhiệt.
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.
c) Tính khối lượng của miếng chì. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Cho biết: cchì = 130 J/kg.K , cnước = 4200 J/kg.K
Vào ban ngày, một phần năng lượng của ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt đất, mặt nước, và sẽ chuyển thành năng lượng làm bề mặt lục địa và đại dương nóng lên. Vào ban đêm, bề mặt trái đất lại tỏa nhiệt vào khí quyển và ra ngoài không gian khiến chúng lạnh đi.
Cho biết năng lượng của ánh sáng mặt trời vào ban ngày chuyển thành nhiệt năng làm nóng một số vùng lục địa, đại dương trên mặt đất có công suất trung bình là P=700 W/m^2 (là nhiệt năng cung cấp cho 1 m^2 mặt đất, mặt nước trong 1 giây).
1. Tính nhiệt lượng cung cấp trong một ngày (12 giờ) cho lớp đất ở một vùng lục địa có diện tích bề mặt 1 m^2, từ đó tính độ tăng nhiệt độ và ban ngày của vùng lục địa này.
Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp đất có độ sâu 1 m tính từ mặt đất và làm nóng lớp đất này. Đất có khối lượng riêng D1=1400 kg/m^3, nhiệt dung riêng c1=800 J/(kg.K)
Tương tự, nhiệt lượng cung cấp trong một ngày cho lớp nước ở một vùng đại dương có diện tích bề mặt 1 m^2, sẽ làm tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
Cho rằng nhiệt lượng cung cấp từ ánh sáng mặt trời chỉ truyền cho lớp nước có độ sâu 1 m tính từ mặt nước và làm nóng lớp nước này. Nước có khối lượng riêng D2=1000 kg/m^3, nhiệt dung riêng c2=4200 J/(kg.K)
2. Cho rằng có gió thổi từ biển vào đất liền với tốc độ trung bình là v=2 m/s. Không khí có khối lượng riêng D=1,3 kg/m^3, nhiệt dung riêng c=1000 J/(kg.K). Xét một vùng không gian hình khối hộp trong đất liền ở sát mặt đất, có mặt tiếp xúc với mặt đất là hình vuông diện tích 1 m^2, chiều cao là 1 m.
Tính khối lượng m của khối không khí thổi từ biển vào đất liền qua vùng không gian này trong thời gian 12 giờ.