sắt thì phải
Đá:Hợp kim sắt silic
Trong ống dây có dòng điện chạy qua có lõi sắt non sẽ trở thành nam châm điện
sắt thì phải
Đá:Hợp kim sắt silic
Trong ống dây có dòng điện chạy qua có lõi sắt non sẽ trở thành nam châm điện
Để làm một nam châm điện có từ trường mạnh mà số vòng dây không đổi thì cần phải làm thế nào?
A Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây.
B Giảm cường độ dòng điện chạy qua vòng dây
C Mắc thêm các điện trở trước ống dây
D Mắc thêm các điện trở sau ống dây
Câu 1. Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
Câu 2. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 3. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.
A. Dùng ampe kế. | B. Dùng vôn kế. | C. Dùng áp kế. | D. Dùng kim nam châm có trục quay. |
Câu 4. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. Lực hấp dẫn. | B. Lực từ. | C. Lực điện. | D. Lực điện từ. |
Câu 5. Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Câu 6. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Câu 7. Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.
1 Đặt vào giữa 2 đầu một dây điện trở một hiệu điện thế 24V, òng điện qua điện trở là 0,6A. Điều chỉnh dòng điện sau cho có giá trị 1200mA. Xác định hiệu điện thế giữa hay đầu dây điện trở khi đó.
2 Một dây điện trở Nicroom có dòng điện 1,5A chạy qua, hiệu điện thế giữa 2 đầu dây à 120V. Điều chỉnh hiệu điện thé giảm bớt đi 0,25 lần hiệu điện thế ban đầu, tính cường độ dòng điện qua dây điện trở khi đã điều chỉnh hiệu điện thế?
3 Một dây điện trở có điện trở 25Ω, được lắp vào hiệu điện thế 0,5KV. Tính cường độ dòng điện qua dây điện trở
4 Một dây điện trở công tantan khi lắp vào hiệu điện thế 60V thì dòng điện chạy qua có trị số 0,3A
a. Tính điện trở của dây điện trở?
b. Dây có thể chịu được dòng điện lên hết 1,8A. Tính giá trị hiệu điện thế cực đại có thể đặc vào dây điện trở?
Em xin cảm ơn trước ạ
Một điện trở R = 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế UAB = 30V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
b) Mắc vôn kế có điện trở Rv = 3000 Ω vào hai điểm A, B như hình 3:
Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R khi đó có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua vôn kế, cường độ dòng điện mạch chính. Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của vôn kế khi mắc vào mạch điện.
c/ Chiều dài của dây dùng làm biến trở, biết dây có tiết diện 0,002cm² và điện trở suất là 0,4.106 Ωm. d/ Khi con chạy ở vị trí B. Người ta thay điện trở R bằng một bóng đèn có điện trở 82 và hiệu điện thế định mức 6V. Hãy tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và cho biết đèn sáng như thế nào ? Vì sao? a/ Điện trở của đoạn mạch MN. b/ Số chỉ của ampe kế và vôn kế. Con chạy ở vị trí trung điểm của AB. Tính Cho mạch điện như hình vẽ: Hđt giữa 2 điểm m và n ko đổi là 12v Điện trở r = 10 ôm Điện trở r ab có giá trị cực đại là 12 ôm
Một điện trở R1=30 ôm dòn điện chạy qua là 1A muốn cho dòng điện chạy qua điện trở còn 0,5A thì cần mắc thế nào và có giá trị là bao nhiêu ? Làm và giải thích đầy đủ hộ mình nhé
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Câu 4: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5 A. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.