Văn bản chia thành 2 đoạn:
-Phần 1 (từ đầu… ăn có ngon miệng hay không): Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng.
-Phần 2 ( còn lại): Cảnh chị Dậu phản kháng.
Văn bản chia thành 2 đoạn:
-Phần 1 (từ đầu… ăn có ngon miệng hay không): Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng.
-Phần 2 ( còn lại): Cảnh chị Dậu phản kháng.
1. Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
(Đoạn trích trong sách Vnen trang 29-30)
Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ? Em thường dựa vào những dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn ?
Trong đoạn văn thứ nhất của văn bản trên, những từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn (từ ngữ chủ đề)
Đọc đoạn văn thứ hai của văn bản trên và tìm cầu then chốt của đoạn văn ( câu chủ đề ). Vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn ?
Từ những nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì ? Chúng đóng vai trò gì trong văn bản ?
kiểm tra 1 tiết help mk vs
đề 1
câu 1. tóm tắt văn bản Tức nước vỡ bờ
câu 2. cảm nhận c e về chị dậu trong văn bản tức nc vỡ bờ c ngô tất tố
đề 2
câu 1. tóm tắt vân bản lão hạc ăn bả chó c nam cao
câu 2. cảm nhận c e về lão hạc trong văn bản lão hạc ăn bả chó c nam cao
câu3.(cả 2 đề) kiểu văn bản chiếc lá cuối cùng là j, hãy cho biết ý nghĩa c kiểu văn bản đó
em hãy nêu giá trị của văn bản tức nước vỡ bờ
- văn bản trích từ chương thứ mấy, hãy nêu biểu cảm của nhân vật
- tóm tắt nội dung
-thể loại
- phương thức biểu đạt
phân tích biểu biểu cảm của nhân vật
chủ đề của văn bản là gì?
căn cứ vào đâu em có thể xác định được và tóm tắt của văn bản tức nước vỡ bờ
hoàn cảnh nào dẫn đến đoạn trích '' tức nước vỡ bờ''
Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân.
Em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
Tóm tắt đoạn trích '' Tức nước vỡ bờ'' ( Đừng chép mạng nha! Làm theo bài của mấy bn đó) Thanks mấy ban trả lời giùm mình nhiều
3.tìm hiểu về đọan và cách xây dựng đoạn văn
a) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới
NGÔ TẤT TỐ VÀ TÁC PHẨM
Ngô Tất Tố(1893-1954) quê ở làng Lộc Hà ,huyện Từ Sơn ,tỉnh Bắc Ninh (này thuộc Đông Anh,ngoại thành Hà Nội);xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình khảo cứu về tiết học , văn học cổ có giá trị ;một nhà báo nổi tiếng với rất nhiều báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và giàu tính chiến đấu ;một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn và cách mạng .Sau cách mạng,nhà văn tận tụy.trong công tác tuyên truyền văn nghệ phụ vụ kháng chiến chống Pháp .Ngô Tất Tố được nhà nước tặng giải Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật (1996).Tác phẩm chính :các tiểu thuyết Tắt Đèn(1939),Lều chõng(1940);các phóng sự Tập án cái đình (1939), Việc làng(1940),...
Tắt Đèn là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố .Qua vụ thuế ở một làng quê ,nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việc Năm đương thời .Tắt đèn đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn thống trị và người nông dân lao động trong xã hội ấy .Trong tác phẩm ,nhà văn đã phơi trần bộ mặt tàn ác,xấu sa của bọn phong kiến thống trị ở nông thôn ,từ bọn địa chủ keo kiệt độc ác , bọn hào lí tham lam hống hách ,bổn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tây sài hung hãn đêu cáng,.Chúng mỗi tên mới về nhưng tất cả đều không có tính người .đặc biệt ,qua nhân vật chí đầu ,tác giả đã thành công suất sắc trong việc xây dựng hình tượng người phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tối tăm cực khổ nhưng cô có những phẩm chất cao đẹp. Tài năng tiểu thuyết của Ngô Tất Tố được thể hiện rất rõ trong viec khac hoa cac nhan vat tieu bieu cho các hạng người khác nhau ở nông thôn , tất cả điều cagn thuc , sinh động .
-Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?Em thường đưa vào những dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn ?
-trong đoạn văn thứ nhất của văn bản trên, những từ ngữ nào có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn [từ ngữ của chủ đề]?
-đọc đoạn văn thứ hai của văn bản trên và tìm cầu then chốt của đoạn văn [ câu chủ đề]. vì sao em biết đó là câu chủ đề của đoạn?
- tu nhung nhan thuc trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì?chúng đóng vai trò gì trong văn bản?
b. nội dung đoạn văn có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau. hãy phân tích cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản Ngô Tất Tố và tác phẩm "Tắt đèn"[gợi ý :đoạn thứ nhất có câu chủ đề không?yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn?quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào?nội dung của các văn bản được triển khai theo trình tự nào ?ý của đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào?]
c.đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp.trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam,nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mất ta mới nhìn thấy màu xanh lục.như vậy,lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.
-đoạn văn có câu chủ đề không ? nếu có thì nó ở vị trí nào?
-nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào [diễn dịch,quy nạp hay song hành]?
cảm nhận về nhân vật tên cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"trích "Tắt đèn"của Ngô Tất Tố
Viết đoạn văn nêu nhận xét của em về tên cai lệ trong văn bản "Tức nước vỡ bờ."
nội dung đoạn văn có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau. hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản Nguyễn Tất Tố và tác phẩm " Tắt đèn ". (gợi ý : đoạn thứ nhất có câu chủ đề không ? yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn ? quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào ? nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ? câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào ? ý của đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào ?)
mình đang cần gấp