Lợi ích:
- Cung cập thực phẩm.
- Có giá trị xuất khẩu
Tác hại:
- Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá, bám vào tàu bè, giảm ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền gây hại cho các công trình dưới nước.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Vai trò của lớp giáp xác:
- có lợi:
+ Là nguồn thức ăn của cá: rận nước,..
+ Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người, cung cấp thực phẩm khô, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm tươi sống, nguyên liệu để làm mắm: các loại tôm ,cua.
+ Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay: tôm hùm, tôm càng xanh, cua nhện,
- Có hại:
+Có hại cho giao thông đường thủy và các công trình dưới nước: con sun,..
+Kí sinh gây hại cá, truyền bệnh giun sáng: chân kiếm,..
+Phá hoại mùa màn, ruộng lúa: cua đồng
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá.
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ
+ Có hại cho nghề cá
+ Truyền bệnh giun sán.
cho em hỏi động vật giáp xát có hại cho giao thông đường thủy là động vật nào
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
-Lợi ích:
+Là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng và là nguồn lợi xuất khẩu hàng đầu của nước ta.
+Là nguồn thức ăn của các loài cá và động vật khác ở nước.
-Có hại:
+Một số loài có hại cho giao thông đường thủy và nghề cá.
+Truyền bệnh giun sán.
-Lợi ích:+Là nguồn thức ăn của cá.
+Là nguồn cung cấp thực phẩm.
+Là nguồn lợi xuất khẩu.
-Tác hại:+Có hại cho giao thông đường thủy.
+Có hại cho nghề cá.
+Truyền bệnh giun sán.
Chúc bạn học giỏi!
Vai trò của giáp xác:
- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện
- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun
+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh
+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua
Vai trò của lớp giáp xác
-lợi ích -Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-Nguyên liệu làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Có giá trị xuất khẩu
-Làm thức ăn cho cá
-Tác hại -Kí sinh gây hại cá
-Truyền bệnh giun sán
-Có hại cho các công trình dưới nước
Thực phẩm đông lạnh
Thực phẩm khô Nguyên liệu để làm mắm Thực phẩm tươi sống Dược liệu Xây dựng Xác định địa tầng Xuất khẩu Làm sạch môi trường nc Tạo cảnh quan thiên nhiên Công nghiệp Trang trí mỹ nghệ *Có hại Phá vỡ công trình đường thủy Kí sinh ở cá gây chết Đv trung gian truyền bệnh