đề là hãy tưởng tượng mình là người cháu trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt để kể lại bài thơ đó dưới dạng câu chuyện.
Dựa vào bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, em hãy đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm những năm tháng tuổi thơ sống bên bà, từ “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” cho đến “Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”.
(Lưu ý: Bài viết có đan xen yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận hợp lí)
Đóng vai người cháu kể lại một kỉ niệm giữa em và ngừoi bà kính yêu trong bài thơ Bếp Lửa.
trong những hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại? em hãy chỉ ra sự kết hợp giửa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ bếp lửa và tác dụng của sự kết hợp ấy?
Hãy kể câu chuyện về bà từ những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt. Qua đó, thể hiện lòng kính yêu, trân trọng , biết ơn của người cháu với bà và gia đình, quê hương, đất nước( trong bài viết có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
: Ở bài thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng người cháu nhớ lại:
“Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi....”
Rồi trở về thực tại:
“ Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tầu
Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
Câu hỏi:
a) Nêu ý nghĩa văn bản và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Đề:Đóng vai nhân vật người cháu trong bài thơ Bếp Lửa kể lại câu chuyện.
Nhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết:
“Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏị,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một)
Câu 1: Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu?
Câu 2: Xét thẹo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
Cáu 3: Năm tháng và thời gian có trôi qua nhưng trong tâm trí của mình, người cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bổ ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có vỉểt thư chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Vì sao vậy?
Câu 4: Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
Hãy hóa thân thành nhân vật " cháu " trong bài thơ " Bếp lửa " để kể về NHỮNG TUỔI THƠ BÊN BÀ. ( có độc thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm trong bài ).