\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}\Rightarrow r=\dfrac{v^2}{a_{ht}}=\dfrac{\left(7,25.10^6\right)^2}{3,5.10^{14}}=\dfrac{841}{5600}=0,15m\)
\(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}\Rightarrow r=\dfrac{v^2}{a_{ht}}=\dfrac{\left(7,25.10^6\right)^2}{3,5.10^{14}}=\dfrac{841}{5600}=0,15m\)
. Một chất điểm chuyển động tròn đều vối tần số 20 vòng/s.
a. Tính chu kỳ và tốc độ góc của chất điểm.
b. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của chất điểm. Biết bán kính quỹ đạo là 5cm.
Từ một đỉnh cao 25m ta ném một hòn đá theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 15m/s. Xác định:
a. Quỹ đạo của hòn đá
b. Thời gian chuyển động của hòn đá.
c. Khoảng cách từ chân tháp đến lúc chạm đất.
d. Vận tốc, gia tốc toàn phần, gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của hòn đá tại điểm nó chạm đất.
e. Bán kính cong của quỹ đạo tại điểm bắt đầu ném và điểm chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí.
Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 18km/h, bán kính quỹ đạo là 5m. Tốc độ góc của chất điểm là: A. 5rad/s B. 3,6rad/s C. 25rad/s D. 1rad/s
cho một chất điểm chuyển động tròn đều với tần số 30hz biết bán kính của quỹ đạo là 20cm tính tốc độ dài của chất điểm Giúp mình với ạ Mike cảm ơn
Từ một đỉnh cao 25m ta ném một hòn đá theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 15m/s. Xác định:
a. Quỹ đạo của hòn đá
b. Thời gian chuyển động của hòn đá.
c. Khoảng cách từ chân tháp đến lúc chạm đất
1.Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất điểm?
A.Trái đất quay quanh Mặt trời. B.Trái đất quay quanh trục của nó.
C.Tàu hoả đứng trong sân ga. D.Viên đạn chuyển động trong nòng súng.
2. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
A.v ≈ 6,70 km/h. B.v = 5,00 km/h C.v = 8,00 km/h. D.v ≈ 6,30 km/h.
3. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A.Chuyển động theo phương ném ngang B.Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
C.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D.Chuyển động thẳng, chậm dần đều.
4. Trong thí nghiệm đo khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự do cách ghi nào dưới đây là chính xác nhất, cho biết độ chia nhỏ nhất của đồng hồ số là 0.001s :
A. 9,6530 +- 0,0563(m/s2) B. 9,653 +- 0,0563(m/s2) C. 9,653 +- 0,065(m/s2) D. 9,7 +- 0,1(m/s2)
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm, theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ (chiều dương lượng giác) với chu kì T = 1s. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm ở vị trí mà bán kính nối tâm O và chất điểm hợp với trục tọa độ Ox một góc . Khảo sát chuyển động của hình chiếu của chất điểm lên trục tọa độ Ox (gốc tọa độ O là tâm của đường tròn).
1. Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc của hình chiếu và tính giá trị của chúng tại thời điểm t = 1/6s.
2. Tính vận tốc và gia tốc lớn nhất của hình chiếu.
3. Tính vận tốc và gia tốc của hình chiếu khi nó có tọa độ x = -5cm và đang giảm.
4. Tính tốc độ trung bình của hình chiếu trong khoảng thời gian ngắn nhất hình chiếu đi từ vị trí có tọa độ x = 0 đến vị trí có tọa độ x = 5cm.
5. Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của hình chiếu khi nó đi được quãng đường S = 12,10 m.
Khi khảo sát đồng thời chuyển động của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của vật đó giống hay khác nhau?
1 electron dang chuyển động với vận tốc v0 = 1,5.105m/s thì đi và vùng có chiều dài L= 1cm. Trong vùng dó, electron được gia tốc nhờ điện trường và di ra khỏi với vận tốc v=5,7.106 m/s. tính gia tốc (coi như không đổi) của electron.