chuyển động có tính tương đối
nên khi thay đổi hệ quay chiếu thì khác nhau
chuyển động có tính tương đối
nên khi thay đổi hệ quay chiếu thì khác nhau
Câu 11: Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau.
C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng.
D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau. C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng. D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
ví dụ về chuyển động của một vật mà vận tốc , quỹ đạo của vật khác nhau khi xét trong hệ quy chiếu khác nhau
1/ Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu trượt trên mặt sàn tác dụng của một lực F theo phương nằm ngang , độ lớn F=20N hệ số ma sát giữa vật và sàn la 0,1 . Lấy g=10m/s2 ?
a/ Tìm gia tốc của vật
b/ Nếu lực kéo hợp với phương nằm ngang một góc 30độ thì vật chuyển động với gia tốc bao nhiêu
2/ Trên một đường thẳng tại hai điểm A và B cách nhau 20km cos hai xe may xuất phát cùng một lúc và chuyển động cùng chiều . xe xuất phát từ A với vận tốc 50km/h xe xuất phát từ B với vận tốc 30km/h
a/ Viết phương trình chuyển động của hai xe
b/ Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Một vật chuyển động với gia tốc không đổi, đi qua 2 điểm A, B cách nhau 60m trong 6s. Khi qua điểm thứ hai B thì vận tốc của nó là 15 m/s. Tính gia tốc và vận tốc qua A của vật.
1/ Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, phát biểu nào sai .
A. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
C. Công thức vận tốc tại thời điểm t : v =v0 +at B.
D. Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
2/ Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a) Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
1. Lúc 7h có một xe khởi hành từ A -> B chuyển động thẳng đều với vận tốc 40km/h. Lúc 7h30 một xe khác khởi hành từ B -> A cđ thẳng đều với vận tốc 50km/h. AB = 110km
a) 2 xe gặp nhau lúc mấy h? ở đâu
b) xác định vị trí mỗi xe lúc 8h sáng
c) lúc mấy giờ 2 xe cách nhau 30km
2. Một vật chuyển động từ A -> B với vận tốc 15m/s. Cùng lúc đó cũng có một vật khác cđ từ B -> A. Biết sau 0.75 phút kể từ lúc xuất phát thì 2 vật gặp nhau. AB = 900m. Tính vận tốc của vật cđ từ B -> A
1. Chuyển động của vật nào sau đây gần đúng với chuyển động rơi tự do
A. Chiếc lá rơi B. Quả bóng bàn rơi
C. Giọt nước mưa rơi D. Cành cây rơi
2. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều quản đường vật đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau sẽ
A. Giảm đều theo thời gian
B. Tăng đều theo thời gian
C. Bằng nhau
D. Không thể xác định
3. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc w (rad/s) và bán kính quỹ đạo là r. Tốc độ dài của nó sẽ thay đổi như thế nào nếu bán kính quỹ đạo tăng lên gấp ba lần
A. Giảm ba lần B. Không đổi
C. Tăng ba lần D. Tăng 9 lần
4. Chọn câu sai: trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có
A. Véctơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất với thời gian
B. Quản đường vật đi được luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật chuyển động
C. Véctơ gia tốc của vật có độ lớn luôn là hằng số và luôn cùng Phương cùng chiều với chuyển động của vật
D. Quỹ đạo là đường thẳng
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm, theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ (chiều dương lượng giác) với chu kì T = 1s. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm ở vị trí mà bán kính nối tâm O và chất điểm hợp với trục tọa độ Ox một góc . Khảo sát chuyển động của hình chiếu của chất điểm lên trục tọa độ Ox (gốc tọa độ O là tâm của đường tròn).
1. Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc của hình chiếu và tính giá trị của chúng tại thời điểm t = 1/6s.
2. Tính vận tốc và gia tốc lớn nhất của hình chiếu.
3. Tính vận tốc và gia tốc của hình chiếu khi nó có tọa độ x = -5cm và đang giảm.
4. Tính tốc độ trung bình của hình chiếu trong khoảng thời gian ngắn nhất hình chiếu đi từ vị trí có tọa độ x = 0 đến vị trí có tọa độ x = 5cm.
5. Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của hình chiếu khi nó đi được quãng đường S = 12,10 m.