Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

ádsdssasads

Từ điểm C ở ngoài (O ; R) sao cho OC = 2R, kẻ các tiếp tuyến CA, CB của đường tròn (O) (B, A là tiếp điểm). Tia OC cắt (O) tại D. a) CM: D là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

a: Xét (O) có

CA,CB là các tiếp tuyến

Do đó: CO là phân giác của góc ACB và CA=CB

ta có: CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{OAD}=\widehat{CAO}=90^0\)

\(\widehat{BAD}+\widehat{ODA}=90^0\)(AB\(\perp\)OC)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)(ΔOAD cân tại O)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AD,CD là các đường phân giác

Do đó: D là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
b: Xét ΔOAC vuông tại A có \(sinACO=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{ACO}=30^0\)

=>\(\widehat{ACB}=2\cdot30^0=60^0\)

Ta có: ΔOAC vuông tại A

=>\(OA^2+AC^2=OC^2\)

=>\(AC^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(AC=R\sqrt{3}\)

Xét ΔCAB có CA=CB và \(\widehat{ACB}=60^0\)

nên ΔCAB đều

=>\(p=\dfrac{CA+CB+AB}{2}=\dfrac{3R\sqrt{3}}{2};S=\dfrac{CA^2\cdot\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)

=>\(r=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}:\dfrac{3R\sqrt{3}}{2}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\cdot\dfrac{2}{3R\sqrt{3}}\)

=>\(r=\dfrac{1}{2}\cdot R\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
27. Nguyễn Trần Nguyên -...
Xem chi tiết
gwenvaliroses
Xem chi tiết
Minhquang Vo
Xem chi tiết
UYÊN
Xem chi tiết
ha ha
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Linh
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết