Bài 3: Bên cạnh những lợi ích ,mạng xã hội fb còn có tác hại ko nhỏ tới giới trẻ .Em hãy viết 1 đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch hoặc quy nạp (8 đến 10 câu) về tác hại của mạng xã hội fb .Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn vừa viết
Em hiều như thế nào về câu nói : "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai."
(1)Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. (2) Bản tính thích ứng nhanh sẽ giúp dân ta tận dụng những cơ hội ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại. (3) Nhưng thái độ kì thị đói với sự kinh doanh, thói quen ảnh hưởng sự bao cấp, nếp suy nghĩ sùng ngoại hoạc bài ngoại quá mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước.(4) Thói quen ở không ít người thích tỏ ra “khôn vặt”, “bóc ngắn cắn dài”, kông coi trọng chữ “tín” sẽ gây tác hại khôn lường trong quá trình kinh doanh và hội nhập.”
1.Trong đoạn trích trên, tác giả đã dử dụng các phép liên kết câu nào? Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép lien kết câu ấy.
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn ấy bằng một câu văn.
3. Từ cách nêu vấn đề của tác giả, em hãy viết khoảng 12 đến 15 câu văn về chữ “tín” trong cuộc sống hôm nay.
Hiện nay giới trẻ thường có hiện tượng ngày tết không đi chúc tết ông bà, người thân mà lại ở nhà. Hãy viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm của em.
Viết đoạn văn ngắn theo kiểu diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về việc học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của giới trẻ hiện nay
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ, từ vựng. Hãy phân tích của những cầu thơ sau
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
b, Mặt trời của Bắc thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
Từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được chuyển nghĩa theo phương thức nào? phân tích ý nghĩa việc sử dụng từ "mặt" trong câu thơ đó
Có ý kiến cho rằng : '' Đối với 1 tác phẩm văn hoc,điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc độc đáo,tác giả đã gieo vào lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống ''
Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua việc cảm nhận 2 khổ thơ cuối trong bài thơ '' Đồng chí '' - Chính Hữu và '' Ánh trăng '' - Nguyễn Duy
Từ đó em rút ra bài học gì trong quá trình tiếp nhận và tạo lập văn bản