Cho khí hidro qua bột sắt (III) oxit (Fe2O3). Lượng khí hidro này là sản phẩm của 6(g) magie phản ứng với dung dịch axit clohidric (HCl) . Tính khối lượng sắt (III) oxit ban đầu
Khử 15.2g hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0.4 mol HCl .
a, tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b, tính thể tích H2 thu được ?
: Cho 20 gam sắt(III) sunfat [Fe2(SO4)3] tác dụng với natri hiđroxit (NaOH) thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit Fe2(SO4)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Tính khối lượng natri hiđroxit tham gia phản ứng.
1. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X
b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết m p ≈ m n ≈1,013 đvC
d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 23
gam và C= 12 đvC
2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 chất bột màu trắng sau đây:
Al 2 O 3 , P 2 O 5 , Al, Na 2 O. Viết các phương trình hóa học?
3. Hãy điều chế 3 oxit, 2 axit, và 2 muối từ các hoá chất: Cu, nước, không khí và lưu
huỳnh. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh
ra 15,68 lít khí H 2 (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
b. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H 2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn
với 46,4 gam Fe 3 O 4 .
c. Hoà tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H 2 SO 4 dư thu được những thể tích
khí H 2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a : b.
5. Để đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất B chứa các nguyên tố C, H, O cần dùng 6,72 lít
O 2 , thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ thể tích VCO 2 : VH 2 O = 2 : 3. Tìm CTPT của B. Biết
1 gam B ở đktc chiếm thể tích 0.487 lít.
6. Cho 8,12 gam một oxit của kim loại M vào ống sứ nung nóng rồi cho một dòng khí
CO đi chậm qua ống để khử hoàn toàn lượng oxit trên thành kim loại. Khí được tạo thành
trong phản ứng đó đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch
Ba(OH) 2 , thấy tạo thành 27,58 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại vừa thu
được ở trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,352 lít khí hidro (đktc).
Xác định kim loại M và công thức oxit của kim loại trên.
7. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất A cần vừa đủ 5,88 lit không khí, sau phản ứng
thu được 0,77 gam CO 2 , 2,24 gam SO 2 và 4,704 lit N 2 (đktc). Biết O 2 chiếm 20% thể tích
không khí. Lập CTHH của A.
Khi cho kim loại 6,5 kim loại Zinc Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 thu được theo sơ đồ phản ứng :
a, Zn+H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b, Tính khối lượng H2SO4 cần dùng cho phản ứng trên
c, Tính khối lượng ZnSO4 thu được sau phản ứng
d,Tính thể tích khí hydrogen H2 sinh ra ở điều kiện chuẩn
Cho 3,36 lít oxi ( đktc) phản ứng hoàn toàn vs kim loại hóa trị III thu được 10,2 g oxit . Xác định tên kim loại đó
Khử hoàn toàn 1 oxit sắt thành sắt bằng CO. Thành phần phần trăm của sắt trong các sản phẩm thu được là 48,84%. Xác định ct hóa học của sắt
Bài 1:Đốt cháy 36 gam than đá có chứa 0,5 tạo chất lưu huỳnh và 1,5 tạp chất không cháy.Tính thể tích SO2,CO2 ở điều kiện thường.
Bài 2:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a,Tính khối lượng sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g Fe3O4.
b,Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi cho phản ứng trên.
Bài 3:Để chuẩn bị cho buổi thực hành của 3 lớp 8 cần phải thu 18 lọ khí oxi,mỗi lọ có dung tích 0,1 lít.Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để thu được lượng khí oxi trên,thể tích khí oxi đo ở điều kiện thường (cho biết không bị hai hụt khí oxi khi thu).
Câu 1
Cho 13,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí hiđro (đktc). Khối dung dịch Y nặng hơn dung dịch axit ban đầu là 12,6 gam.
a) Viết các PTHH của phản ứng. Tính V
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
Câu 2
Cho luồng khí hiđro đi qua 20 gam quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và tạp chất không phản ứng, nung nóng. Sau một thời gian thu được 16,16 gam chất rắn.
a) Tính hiệu suất phản ứng.
b) Tính khối lượng mỗi chất trong 16,16 gam chất rắn.