Câu 2: (1,5 điểm) Trong hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 3) , B(- 1; 1) * vaC(5; 0) . a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh AC. b) Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng AB sao cho độ dài đoạn thẳng MC bằng 5 giải hộ mik với
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy,cho hai điểm A(1;1),B(-4;3) và đường thẳng d:x-2y-1=0.Tìm điểm M thuộc d có toạ độ nguyên sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 6
Trong mặt phẳng hệ tọa độ oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A nằm trên trục õ với 0<xa<2,5. Các đường cao xuất phát từ B và C lần lượt có pt d1:x-y+1=0 à d2:2x+y-4=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 6,75
trong mặt phẳng với hệ toạn độ Oxy,cho đường thẳng delta:x+y+2=0 và đường tròn (C):x2+y2-4x-2y=0.GỌi I là tâm của (C), M là điểm thuộc delta.QUa M kẻ các tiếp tuyến MA và MB đến (C) (A và B là tiếp điểm).Tìm toạ độ điểm M,biết tứ giác MAIB có diện tích bằng 10
Trong mp hệ tọa độ Oxy,cho tam giác ABC có đường cao AH và phân giác trong BD sao cho BDA=45 độ.pt đường thẳng HD:x-y+1=0,điểm C(0;2) và A thuộc đường thẳng:3x-5y+2=0.Tìm tọa độ các điểm A,B
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2). Đường cao CH có phương trình \(x-y+1=0\\\), đường phân giác trong BN có phương trình \(2x+y+5=0\). Viết phương trình cạnh BC.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là I(-2;1) và thỏa mãn điều kiện \(\widehat{AIB}=90^0\), chân đường cao kẻ từ A đến BC là D(-1;-1), đường thẳng AC đi qua điểm M(-1;4). Tìm tọa độ các đỉnh A,B biết rằng đỉnh A có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A và AC>AB.Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC.Trên tia HC lấy điểm D sao cho HA=HD,đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AC,AB lần lượt tại E(2;-2) và F.Phương trình CF:x+3y+9=0, đường thẳng BC đi qua M(5;12) và C có tung độ <-3.Xác định A,B,C.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng chứa trung tuyến và đường cao kẻ từ C lần lượt lsf y+2=0 và 3x-2y+8=0. Đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ A đi qua K(-18;3). Tính góc ABC biết rằng điểm A có tung độ âm và thuộc đường thẳng d: x+2y+2=0.