Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ưu thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc. Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.
Ví dụ: -Tạo biến dị tổ hợp: giống lúa DT10 và OM80 lai với nhau tạo giống lúa DT17 vừa có năng suất cao, vừa có chất lượng tốt
-gây đột biến thực nghiệm: ở cà chua, giống cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng
- tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) đc tạo do lai giữa thể tứ bội (tạo ra từ giống dâu bắc ninh) với giống lưỡng bội (2n) có sức sống cao, năng suất tốt
- tạo giống ưu thế lai F1: giống ngô lai LVN10 thuộc nhóm giống ngô dài ngày, đc tạo ra do lai giữa hai vòng thuần (lai đơn), chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh tốt, năng suất cao
-chọn dòng tế bào xô-ma có biến dị: giống lúa DR2 (năm 2000) đc tạo ra từ dòng tế bào xoma biến dị của giống lúa CR203 chịu khô hạn tốt, năng suất cao