Các từ có thể đổi trật tự giữa các tiếng là: Giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, đợi chờ, hò hát.
Vì: Các từ ấy vẫn giữ nguyên nghĩa của chúng cho dù ta thay đổi trật từ từ của chúng
Các từ có thể đổi trật tự giữa các tiếng là: Giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, đợi chờ, hò hát.
Vì: Các từ ấy vẫn giữ nguyên nghĩa của chúng cho dù ta thay đổi trật từ từ của chúng
Trong các từ ghép sau đây: Đi đứng, quần áo, binh lính , tướng tá , chờ đợi, cơm nếp. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng. Vì sao?
Câu2.Giai thích nghĩa của các từ ghép
a)Mỗi người phải cùng nhau gánh vác việc chung
b) Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt
c) Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận .
Giải thích từ gánh vác, ăn ở, đất nước
1. Trong các từ ghép sau đây, từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng ,vì sao?
Tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, tươi vui, chờ đợi, hát hò, cười nói, tức giận.
1. Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao?
2. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây:
a, sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b, gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c, trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết
3. Giải thích nghĩa của từ ghép in đậm trong các câu:
a, Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.
b, Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.
c, Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.
d, Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
4. So sánh nghĩa các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của tiếng tạo nên chúng.
5. Sắp xếp các từ sau đây vào 2 nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.
Trong các từ ghép sau từ nào có nghĩa khái quát , từ nào có nghĩa cụ thể ăn chơi , ăn bớt, ăn khớp , ăn mặc , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn nói , ăn diện , ăn ở , ăn mày , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt ,
Câu 1: Phân loại các từ ghép sau đây:
Nhà xe, hội họp,bố mẹ, hoa lan,ruộng vườn, máy bay,đi đứng, ăn mặc,ăn cơm, đất cát, đất sét
Câu 2: Điềm thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép đắng lập.
Mặt......... chạy.......
.chân......... nhà.....
Câu 3: Điền thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép chính phụ.
Sách..... đỏ.........
nhà............. cây....
nhảy ................. khóc.......
- Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng:
+Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
+ Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm. - Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng:
+Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
+ Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm.
Tìm các từ trái nghĩa vs những từ trong các cụm từ sau đây:
-Tươi: cá tươi - hoa tươi
- Yếu: ăn yếu - học lực yếu
- Xấu: chữ xấu - đất xấu
a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
1)Phân loại từ ghép từ láy
Ốm yếu, tốt đẹp, ăn uống, vươn tựa, xe ngựa, bâng khuâng, mạnh mẽ, bồi hồi, xốn xang, học hành, tươi tốt, nhẹ nhỏm, lo óc, nặng nề, giang sơn, đất nước, hát hò, hồi hộp, cỏ cấy, lom khom, lác đác, lâm tâm.
2) Cho các từ láy sau:
Nhỏ nhẹ, nhỏ nhặt, nhỏ nhem, nhỏ nhoi
a) Nhận xét nghĩa các từ láy trên so với tiếng gỗ.
b) Đặt câu