giang sơn, ăn uống, quần áo, tươi vui, chờ đợi, cười nói.-) nghĩa không đổi , ý nghĩa giữa các tiếng vs nhau.
giang sơn, ăn uống, quần áo, tươi vui, chờ đợi, cười nói.-) nghĩa không đổi , ý nghĩa giữa các tiếng vs nhau.
Trong các từ ghép sau đây: Đi đứng, quần áo, binh lính , tướng tá , chờ đợi, cơm nếp. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng. Vì sao?
Câu2.Giai thích nghĩa của các từ ghép
a)Mỗi người phải cùng nhau gánh vác việc chung
b) Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt
c) Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận .
Giải thích từ gánh vác, ăn ở, đất nước
trong các từ ghé sau đây , từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng ? vì sao ?
( tướng tá , ăn nói , đi đứng , binh lính , giang sơn , ăn uống , đất nước , quần áo , vui tươi , sửa chữa , chờ đợi , hát hò )
1. Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao?
2. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây:
a, sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b, gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c, trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết
3. Giải thích nghĩa của từ ghép in đậm trong các câu:
a, Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.
b, Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.
c, Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.
d, Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
4. So sánh nghĩa các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép (Anh ấy là một chiến sĩ gang thép), tay chân (một tay chân thân tín) với nghĩa của tiếng tạo nên chúng.
5. Sắp xếp các từ sau đây vào 2 nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xanh xao, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.
Trong các từ ghép sau từ nào có nghĩa khái quát , từ nào có nghĩa cụ thể ăn chơi , ăn bớt, ăn khớp , ăn mặc , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn nói , ăn diện , ăn ở , ăn mày , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt ,
Câu 1: Phân loại các từ ghép sau đây:
Nhà xe, hội họp,bố mẹ, hoa lan,ruộng vườn, máy bay,đi đứng, ăn mặc,ăn cơm, đất cát, đất sét
Câu 2: Điềm thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép đắng lập.
Mặt......... chạy.......
.chân......... nhà.....
Câu 3: Điền thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép chính phụ.
Sách..... đỏ.........
nhà............. cây....
nhảy ................. khóc.......
tìm và phân loại các từ láy từ ghép trong đoạn trích sau:
Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát "Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ổng thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn..” rồi thở dài cái thượt "Ứ hự, lụi hụi mà hết năm...". Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nỗi một cái tết tử tế cho cả nhà.
- Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng:
+Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
+ Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm. - Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng:
+Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
+ Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm.
Đêm ngày, bộ trưởng, quần áo, nhà cửa, nhà báo, phố phường, bất tài, trông nom, mua bán, đi lại, đoàn viên, máy ảnh, làm ăn, xe đạp, nhà khách, hiệu trưởng, hãy sắp xếp các từ ghép sao đây vào bảng phân loại
cho các từ: ăn kem, ăn trộm, từ nào là từ ghép, từ nào là cụm từ. Vì sao