*Những từ có nghĩa cụ thể : ăn chơi , ăn bớt , ăn khớp , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn diện , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt .
* Những từ có nghĩa khái quát : ăn mặc , ăn nói , ăn ở .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
*Những từ có nghĩa cụ thể : ăn chơi , ăn bớt , ăn khớp , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn diện , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt .
* Những từ có nghĩa khái quát : ăn mặc , ăn nói , ăn ở .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Giúp Với Ạ
Bài 3 Cho Biết Nghĩa Của Các Từ Ghép Sau Và Phân Loại Chúng.
Từ Ghép
Ăn chơi Ăn Khách Ăn mặc Ăn theo Ăn ý
Ăn Bớt. Ăn khớp. Ăn nhập. Ăn xổi. Ăn nói
Cho biết nghĩa các từ trên và phân loại chúng vào 2 loại-Từ ghép tổng hợp
-Từ ghép phân loại
nghĩa của từ
ăn ở , ăn nói , ăn diện , ăn mặc
đặt cậu cho mỗi từ trên
cho các từ: ăn kem, ăn trộm, từ nào là từ ghép, từ nào là cụm từ. Vì sao
tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo
Câu 1: Phân loại các từ ghép sau đây:
Nhà xe, hội họp,bố mẹ, hoa lan,ruộng vườn, máy bay,đi đứng, ăn mặc,ăn cơm, đất cát, đất sét
Câu 2: Điềm thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép đắng lập.
Mặt......... chạy.......
.chân......... nhà.....
Câu 3: Điền thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép chính phụ.
Sách..... đỏ.........
nhà............. cây....
nhảy ................. khóc.......
Trong các từ ghép sau đây: Đi đứng, quần áo, binh lính , tướng tá , chờ đợi, cơm nếp. Từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng. Vì sao?
Câu2.Giai thích nghĩa của các từ ghép
a)Mỗi người phải cùng nhau gánh vác việc chung
b) Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt
c) Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận .
Giải thích từ gánh vác, ăn ở, đất nước
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!
(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn được trích từ văn bản nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 3: Em hiểu nội dung chính của đoạn trích trên như thế nào?
Câu 4: Qua nội dung đoạn văn, em học tập được điều gì từ đức tính của Bác?
help mik với