%O trong CuSO4 \(=\frac{16}{163}=9,8\%\)
%O trong Fe2O3 \(=\frac{16}{160}=10\%\)
%O trong Li2O \(=\frac{16}{30}=53,3\%\)
Ta thấy: %O trong Li2O là nhiều nhất
%O trong CuSO4 \(=\frac{16}{163}=9,8\%\)
%O trong Fe2O3 \(=\frac{16}{160}=10\%\)
%O trong Li2O \(=\frac{16}{30}=53,3\%\)
Ta thấy: %O trong Li2O là nhiều nhất
Đốt cháy 12,15(g) Al trong bình chứa 6,72(l) khí oxi (ở đktc).
a. Chất nào dư sau phản ứng, có khối lượng bằng bao nhiêu.
b. Chất nào được tạo thành, có khối lượng bằng bao nhiêu.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: \(H_2SO_4.HNO_3\) ( Dấu nhân ở giữa hai chất các bn nha!)
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: \(H_2SO_4.HNO_3\) ( Dấu nhân ở giữa hai chất các bn nha!)
nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố 37,65% oxi, 116,47% nito còn lại là kali.vác định công thức HH của A,B(biết công thức HH là công thức đơn giản nhất)
Để điều chế 4,48 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, có thể dùng một chất trong hai chất KClO₃ và KMnO₄. Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng nhỏ hơn nhằm tiết kiệm hơn.
Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 2.72g được chia làm hai phần bằng nhau:
Phần I: Cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a(M). Cho dd NaOH dư vào dd C thu được kết tủa. Nung chất kết tủa trong kk đến khối lượng ko đổi cân đc 1,2g chất rắn D. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và tính a ?
Phần II: Cho tác dụng với V ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng 3,36g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E. Tính thể tích của dung dịch AgNO3.
Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có thể tích 22,4 lít(đktc), có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất khí có trong hỗn hợp X
Cho các chất có CTHH: KMnO4, CaO, Na, Fe, KClO3, Fe2O3, SO3, CO, K2O, Zn, Ba, P2O5, K, Na2O, CuO. Hãy cho biết:
a) Những chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
b) Chất nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
c) Những chất nào tác dụng được với HCl hoặc H2SO4 (1) để điều chế H2 trong PTN? Viết PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Bài 4. Đốt cháy 18,6 gam P trong bình đựng 33,6 lít không khí ở đktc
a) Chất nào còn dư sau phản ứng; tính khối lượng dư. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
b) Tính khối lượng chất mới tạo thành sau phản ứng.