Khổ thơ cuối:
Vì:
-Thể hiện lên tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Điều đó, như tiếng gọi của quê hương, đất nước
Nhấn mạnh mục đích lớn lao của chiến đấu. Quyết tâm bảo vệ đất nước.
Khổ thơ cuối:
Vì:
-Thể hiện lên tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Điều đó, như tiếng gọi của quê hương, đất nước
Nhấn mạnh mục đích lớn lao của chiến đấu. Quyết tâm bảo vệ đất nước.
Hãy viết một đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về bài ''Trong đầm gì đẹp bằng sen''
Bài 2: Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?
“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng vên sông và vùng đồng bằng.Việc săn bắt thú rừng ngày càng gia tăng, những loài động vật hiếm, quý bị con người tiêu diệt bất chấp lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại ngày càng mất đi, chỉ còn rất ít như tê giác, cá voi, hải cẩu...
Môi trường sống của con người đang bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của cácbon làm ô nhiễm, tầng ôzôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí xuống mặt đất...”
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện!
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”
+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.
+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.
+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
Đôi mắt ngây ngô, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng cả người.
Em hãy tìm lỗi về cách dùng từ trong đoạn văn trên? Cho biết đó là lỗi gì và sửa lại bằng từ nào cho đúng?
Câu 2: Tìm các từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ trong các đoạn văn sau (Gạch chân, chú thích):
a. Cơn gió mùa hạ lướt qua đầm sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
b. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xòe quanh những mái nhà cao thấp.
c. Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng bác uy nghi và gần gũi.
d. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ
Giúp mik nhanh với mik đang gấp
sưu tầm ít nhất 8 câu thơ/tục ngữ về Quảng Trị
Xác định thành phần bị rút gọn trong các câu sau và khôi phục lại ?
- Mong các em làm bài tốt trong kì thi học kì II.
- Học, học nữa, học mãi.
Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. a) Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn văn
Em hãy phân tích câu thành ngữ trên: "Học không hay, cày không biết"
Các bạn viết tầm 2 trang giấy nhé. Mình cảm ơn!