Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện!
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”
+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.
+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.
+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
Em hãy phân tích câu thành ngữ trên: "Học không hay, cày không biết"
Các bạn viết tầm 2 trang giấy nhé. Mình cảm ơn!
xác định câu đặc biệt và câu rút gọn trong các câu sau:
a, sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. gió biển thổi lồng lộng. ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của 1 con tàu. một hồi còi
b, đứng trước tổ dế , ông xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. ba giây... bốn giây... năm giây... lâu quá!
c, chim sâu hỏi chiếc lá:
_ lá ơi! hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
_ bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Bài 1. Em hãy xác định những câu ca dao sau thuộc chủ đề nào đã học.
1. C«ng cha nÆng l¾m ai ¬i,
NghÜa mÑ b»ng trêi chÝn th¸ng cu mang.
2. Con ngêi cã cè cã «ng,
Nh c©y cã céi nh s«ng cã nguån
3. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
4. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
5. Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ, có cha,
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.
8. “Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.”
9. Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.”
10. “ Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.”
11. “ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, Xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
12. “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Ai lên xứ Lạng cùng anh,
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
Tay cầm bầu rượu nắm nem
Mải vui quên hết lời em dặn dò.”
13. “ Ai về Phú Thọ quê ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.”
14.Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
15. “Tháng giêng
Tháng hai
Tháng ba
Tháng bốn
Tháng khốn , tháng nạn
Đi vay
Đi tạm
Được một quan tiền
Ra chợ Kẻ Diên
Mua con gà mái
Về nuôi hắn đẻ ra mười trứng
Một cái trứng ung
Hai cái trứng ung
Ba cái trứng ung
Bốn cái trứng ung
Năm cái trứng ung
Sáu cái trứng ung
Bảy cái trứng ung
Còn ba cái trứng, nở ra ba con:
Con diều tha
Con quạ bắt
Con cắt lôi
Chớ than phận khó ai ơi
Còn da- lông mọc, còn trồi- nảy cây. »
Bài 2. Viết đoạn văn 10-12 cảm nhận về bài ca dao sau:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ, kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
Phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của câu sau:
"Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) của từng câu trong đoạn văn sau:
"Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí [...].
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
Bài 5: Chuyển các câu sau thành câu bị động theo 2 CÁCH:
a. Các bác nông dân đang gánh lúa về hợp tác xã.
b. Ông em trồng cây cam này đã từ lâu.
c. Chúng ta đã hình thành việc xây dựng sân vận động Mĩ Đình đúng kế hoạch đề ra.
d. Người ta mở rất nhiều siêu thị mới trong thành phố.
Bài 2: Vì sao trong đoạn văn sau đây dùng nhiều câu bị động với từ “bị”? Có thế thay thế những trường hợp dùng từ “bị” bằng từ “được” không? Vì sao?
“Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất không có kế hoạch hoặc chỉ vì lợi ích trước mắt, không tuân thủ quy luật tự nhiên đã gây ra nhiều hậu qủa xấu. Nhiều vùng đất màu mỡ bị phá hoại, nhiều khu rừng bị đốt cháy trụi. nạn đốt rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn đã gây ra lũ lụt cho nhiều vùng, đặc biệt là các vùng vên sông và vùng đồng bằng.Việc săn bắt thú rừng ngày càng gia tăng, những loài động vật hiếm, quý bị con người tiêu diệt bất chấp lệnh cấm của nhà nước làm cho nhiều chủng loại ngày càng mất đi, chỉ còn rất ít như tê giác, cá voi, hải cẩu...
Môi trường sống của con người đang bị đe doạ: chất thải công nghiệp làm vẩn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của cácbon làm ô nhiễm, tầng ôzôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí xuống mặt đất...”