Tưởng tượng mình là nhân vật người cháu trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt kể lại kỉ niệm của 2 bà cháu trong 8 năm kháng chiến, bố mẹ vắng nhà
đề là hãy tưởng tượng mình là người cháu trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt để kể lại bài thơ đó dưới dạng câu chuyện.
Dựa vào bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, em hãy đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm những năm tháng tuổi thơ sống bên bà, từ “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” cho đến “Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”.
(Lưu ý: Bài viết có đan xen yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận hợp lí)
trong những hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại? em hãy chỉ ra sự kết hợp giửa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ bếp lửa và tác dụng của sự kết hợp ấy?
Hãy kể câu chuyện về bà từ những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt. Qua đó, thể hiện lòng kính yêu, trân trọng , biết ơn của người cháu với bà và gia đình, quê hương, đất nước( trong bài viết có yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
Đóng vai người cháu kể lại bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt ( có sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm + nghị luận) Giúp em với ạaa em cảm ơn
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Đóng vai người cháu kể lại một kỉ niệm giữa em và ngừoi bà kính yêu trong bài thơ Bếp Lửa.
Dựa vào đoạn thơ : “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm - - - Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa ?” ( Bếp lửa của Bằng Việt ) Hãy hóa thân người cháu kể lại ký ức tuổi thơ trên . (Khi viết đưa các yếu tố: miêu tả nội tâm, độc thoại ,độc thoại nội tâm, nghị luận. Gạch chân các yếu tố ấy)