Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Gấu Con

Trộn V1 lít dd H2SO4 1,5M vs V2 lít dd NaOH 2M thu được 800ml dd A . Tính V1 , V2 biết 800ml dd A có thể hòa tan 15,3 g Al2O3 ( giả sử pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch)

Hồ Hữu Phước
28 tháng 10 2017 lúc 6:11

\(n_{H_2SO_4}=1,5V_1mol\)

\(n_{NaOH}=2V_2mol\)

-Ta có V1+V2=0,8(I)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,3}{102}=0,15mol\)

H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O

-Nếu 2 chất phản ứng vừa đủ sản phẩm chỉ có Na2SO4 không phản ứng với Al2O3. Nên bài toán có 2 trường hợp:

-Trường hợp 1: H2SO4

H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O

V2.....\(\leftarrow\)2V2

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,5V_1-V_2\)

Al2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2O

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1,5V_1-V_2}{3}mol\)

-Theo đề ta có: \(\dfrac{1,5V_1-V_2}{3}=0,15\rightarrow1,5V_1-V_2=0,45\)(II)

Giải hệ (I,II) có V1=0,5 và V2=0,3

-Trường hợp 2: NaOH dư

H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O

1,5V1\(\rightarrow\)3V1

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=2V_2-3V_1mol\)

Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{2V_2-3V_1}{2}\rightarrow\)\(\dfrac{2V_2-3V_1}{2}=0,15\rightarrow2V_2-3V_1=0,3\)(III)

Giải hệ (I,III) có V1=0,26 và V2=0,54

-Vậy có 2 đáp án:

+V1=0,5 và V2=0,3

+V1=0,26 và V2=0,54

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Dương Mai Mộc Trà
Xem chi tiết
Nhi Vũ
Xem chi tiết
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Thanh Phan
Xem chi tiết
Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết