Đặt :
mO2 = mH2 = x g
nO2 = x/32 mol
nH2 = x/2 mol
2H2 + O2 -to-> 2H2O
2_____1
x/2___x/32
LTL :
x/2/2 > x/32
=> H2 dư
nH2 dư = 14/2 = 7 mol
<=> x/2 - x/16 = 7
=> x = 16
Đặt :
mO2 = mH2 = x g
nO2 = x/32 mol
nH2 = x/2 mol
2H2 + O2 -to-> 2H2O
2_____1
x/2___x/32
LTL :
x/2/2 > x/32
=> H2 dư
nH2 dư = 14/2 = 7 mol
<=> x/2 - x/16 = 7
=> x = 16
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong bình đựng khí Oxi dư. Sau phản ứng thu được m(g) chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) đã dùng trong phản ứng này?
2. Để đốt cháy hoàn toàn 25,2 gam bột sắt cần dùng V lít khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành và V ?
biết Hidro + Oxit bazơ tạo thành kim loại + Nước. Dẫn 11,2 lít khí Hidro đi qua 24 gam sắt(hóa trị 3) tri oxit .a) Chất nào dư và dư bao nhiêu mol ?, b) tính khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng và tính khối lượng chất rắn không tan tạo ra sau phản ứng bằng 2 cách ?
Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
hỗn hợp X gồm hiđro và metan (CH4) có tỉ khối so với oxi là 0,325. trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X.
b. Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.