Hiệu đường đi của sóng từ 2 nguồn đến điểm đó là: \(d_1-d_2=12,75\lambda -7,25\lambda=5,5\lambda\)
Do đó, sóng từ 2 nguồn truyền đến ngược pha nhau, suy ra biên độ tổng hợp bằng hiệu hai biên độ thành phần:
\(A_0=2a-a=a\)
Hiệu đường đi của sóng từ 2 nguồn đến điểm đó là: \(d_1-d_2=12,75\lambda -7,25\lambda=5,5\lambda\)
Do đó, sóng từ 2 nguồn truyền đến ngược pha nhau, suy ra biên độ tổng hợp bằng hiệu hai biên độ thành phần:
\(A_0=2a-a=a\)
Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A. B có cùng biên độ a=2cm ,f=20Hz , ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi tốc độ truyền sóng v=80cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại M co AM= 12cm. BM=10cm
Sóng có tấn số 20Hz, truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thằng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất, hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần tư bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 7,5cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 4 cm. Biên độ sóng bằng
Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi .tại O ,dao động có dạng u= acoswt (cm) tại thời điểm M cách xa tam dao động là 1/3 bước sóng ở thời điểm 0,5 chu kỳ thì ly độ sóng có gia trị là 5 .phương trình dao động M là
Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có f= 30 Hz. Vận tốc truyền sóng có giá trị trong khoảng ( 1,6m/s; 2,9m/s). Biết điểm M cách O 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc ?
A.2m/s
B.3m/s
C.2,4m/s
D.1,6m/s
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là \(2\sqrt{2}\) cm và \(2\sqrt{3}\) cm. Gọi \(d_{max}\) là khoảng cách lớn nhất giữa M và N, \(d_{min}\) là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N. Tính tỉ số \(\dfrac{d_{max}}{d_{min}}\) .
Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương trình u = 2cos(4πt) cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Giả sử tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm \(2.5\sqrt{x}\)lần. Dao động tại M cách O một đoạn 25 cm có biểu thức là
A.\(u_M=2\cos(4\pi t - \frac{5\pi}{3})cm.\)
B.\(u_M=0.16\cos(4\pi t - \frac{5\pi}{3})cm.\)
C.\(u_M=0.0016\cos(4\pi t - \frac{5\pi}{6})cm.\)
D.\(u_M=0.16\cos(4\pi t - \frac{5\pi}{6})cm.\)
Một sóng cơ có bước sóng lamda, tần số f và biên độ A ko đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 11.lamda/3 . Tại một thời điểm t, tốc độ dao động của M bằng πfA√3 và M đang di chuyển về vị trí cân bằng thì lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng bao nhiêu ?
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là \(u=Acos\left(\omega t-\pi/2\right)\left(cm\right)\). Một điểm M cách nguồn O 1/3 bước sóng, ở thời điểm \(t=\pi/\omega\) có li độ \(\sqrt{3}\)cm. Biên độ sóng A là: