Độ lệch pha của M và N là: \(\Delta \varphi = \dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{\pi}{2}\)
Vì M vuông pha với N nên: \(A=\sqrt{7,5^2+4^2}=8,5 cm\)
Độ lệch pha của M và N là: \(\Delta \varphi = \dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{\pi}{2}\)
Vì M vuông pha với N nên: \(A=\sqrt{7,5^2+4^2}=8,5 cm\)
Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là \(2\sqrt{2}\) cm và \(2\sqrt{3}\) cm. Gọi \(d_{max}\) là khoảng cách lớn nhất giữa M và N, \(d_{min}\) là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N. Tính tỉ số \(\dfrac{d_{max}}{d_{min}}\) .
Sóng truyền từ O theo chiều dương vử trục Ox với tốc độ v=40 cm/s . Phương trình dao động của nguồn O là u=5cospi (cm) . Biết biên độ sóng truyền đi không đổi . Xét hai phàn tử ở M và N nằm trên Ox , N cách M 20 cm theo chiều dương của trục . Ở thời điểm t1 li độ của phần tử ở M là 3cm . Ở thời điểm t2 =(t1+1) (s) li độ của phần tử N có độ lớn :
Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 (cm). Sóng truyền vs biên độ A ko đổi . Biết phương trình sóng tại M có dạng uM= 3cos 2πt( uM tính =cm). vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phân tử M là 6π(cm/s) thì tốc đôn dao động của phân thử N là:
Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi .tại O ,dao động có dạng u= acoswt (cm) tại thời điểm M cách xa tam dao động là 1/3 bước sóng ở thời điểm 0,5 chu kỳ thì ly độ sóng có gia trị là 5 .phương trình dao động M là
Một sóng cơ có bước sóng lamda, tần số f và biên độ A ko đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 11.lamda/3 . Tại một thời điểm t, tốc độ dao động của M bằng πfA√3 và M đang di chuyển về vị trí cân bằng thì lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng bao nhiêu ?
Sóng có tấn số 20Hz, truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thằng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất, hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là \(u=Acos\left(\omega t-\pi/2\right)\left(cm\right)\). Một điểm M cách nguồn O 1/3 bước sóng, ở thời điểm \(t=\pi/\omega\) có li độ \(\sqrt{3}\)cm. Biên độ sóng A là:
Trên mặt một chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp. cùng pha co biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi thì tại một điểm cách 2 nguồn những khoản d1=12.75λ va d2 = 7.25λ sẽ có biên độ dao động Ao là bao nhiêu?
Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A. B có cùng biên độ a=2cm ,f=20Hz , ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi tốc độ truyền sóng v=80cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại M co AM= 12cm. BM=10cm