Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Ngọc Anh

Trên hình 90, ta có OA = OB, ∠OAC = ∠OBD. Chứng minh:

a) ∠ODB = ∠OCA;

b) ID = IC;

c) OI là phân giác của góc DOC và OI \(\perp\) CD

A I O B C D

Chii Chi
14 tháng 11 2018 lúc 21:01

a, xét △OBD và △OAC có :

∠O chung

OA=OB(gt)

∠OAC=∠OBD

do đó △OBD = △OAC(g.c.g)

=> ∠ODB=∠OAC(2 góc tương ứng)(đpcm)

b, Ta có : OAC+DAI=180o

OBD+CBD=180o(2 góc kề bù)

mà OAC=OBD (gt|)

=> DAI=CGB

Lại có : OB+BC=OC

OA+AD=OD

mà OB=OA,OD=OC ( do △OBD và △OAC)

=> BC=AD

Xét △AID và △BIC có :

DAI=CGB

BC=AD

D=C( do △OBD và △OAC)

=>△AID = △BIC(g.c.g)

=>ID=IC(2 cạnh tương ứng)(đpcm)

c, *,vì AI+IC=AC

BI+ID=BD

mà IB=IC ( do △AID và △BIC)

AC=BD( do △OBD và △OAC)

nên AI=BI

xét △OAI và △OBI có :

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

AI=BI(cmt)

=>△OAI = △OBI(c.g.c)

=>AOI=BOI(2 cạnh tương ứng)

=>OI là tia p/g AOI hay OI là tia p/g BOD

*, Gọi K là gđ của OI với BD

xét △OKD và △OKB có :

OD+OB

OAI=OBI

OK chung

=>△OKD = △OKB(cgc)

=>OKD=OKB(2 cạnh tương ứng)

mà OKD +OKB =180o(2 góc kb)

=> OKD=OKB=1800/2=90o

=>OK⊥DB hay OI⊥DB


Các câu hỏi tương tự
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thị Hảo
Xem chi tiết
hạnh nguyễn thu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kiburowuo Tomy
Xem chi tiết
Huyền Linh
Xem chi tiết
Minh Linh Tinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết