Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con. Luyện tập

manh lam

Trên cùng một nữa mặt phẳng bở chứa tia AM  Vẽ 2 tia ae và af sa cho: MAE = 35 độ , MAF =70 độ

A} tính EAF

B} tia AE có là tia phân giác của MAF không ? vì sao ?

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 14:47

a:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AM, ta có: \(\widehat{MAE}< \widehat{MAF}\)

nên tia AE nằm giữa hai tia AM và AF

Suy ra: \(\widehat{MAE}+\widehat{EAF}=\widehat{MAF}\)

hay \(\widehat{EAF}=35^0\)

b: ta có: tia AE nằm giữa hai tia AM và AF

mà \(\widehat{MAE}=\widehat{FAE}\)

nên AE là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Bình luận (0)
kurochi
5 tháng 9 2021 lúc 7:57

bạn tự vẽ hình nha

a,trên cùng 1 nửa mp có bờ chứa tia AM có 2 tia AE và AF

                   mà MAE<MAF(35<70)

        suy ra:AE n/g 2 tia AM và AF    

         suy ra:MAE+EAF=MAF

                              EAF=35 độ

b,    AE n/g 2 tia AM và AF(câu a)      (1)

       mà EAF=1/2.MAF                        (2)

     Từ (1) và (2) suy ra:AE là tia p/g của MAF

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
manh lam
Xem chi tiết
kiendz=)
Xem chi tiết
Phạm Lê Yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
manh lam
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết