Trên bản đồ có các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình nơi đó :
Trên bản đồ có các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình nơi đó :
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương
ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết
tọa độ địa lí của điểm đó là:
Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.
Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.
tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ , chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình cầu
Bài tập 1:
- Đường đồng mức là ................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình vì:......................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Bài tập 2:
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng từ ...............................................................
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là ........................................
- Độ cao của các đỉnh núi là:
+ Đỉnh núi A1 là ..................
+ Đỉnh núi A2 là ..................
+ Đỉnh núi B1 là ..................
+ Đỉnh núi B2 là ..................
+ Đỉnh núi B3 là trên...................
- Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 là ..............................
- Sườn .................. của đỉnh núi A1 dốc hơn sườn ...................
I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
A. {60o T , 0o
B. {60o T , 90o N
C. {0o, 60o T
D. {60o T , 90o B
Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.
Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m
I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
A. {60o T , 0o
B. {60o T , 90o N
C. {0o, 60o T
D. {60o T , 90o B
Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.
Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 LẦN 2
I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.
Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.
II. Tự luận:
Câu 1. Trình bày đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Câu 2. Kể tên một số địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất? Các địa mảng di chuyển như thế nào và ảnh hưởng của chúng đến lớp vỏ Trái Đất ?
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 LẦN 2
I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
Vị trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) được xác định
A. theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc .
B. là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó .
C . theo phương hướng trên bản đồ.
D . theo hướng mũi tên trên bản đồ .