Trái đất

Tạ Minh Trí

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương
ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết
tọa độ địa lí của điểm đó là:

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

Kim Thinn
19 tháng 3 2020 lúc 10:26

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. Hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. Hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:
A. Độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. Khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. Mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. Độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1:7.500

B. 1:15.000

C. 1:200.000

D. 1:1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây
B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là \(60^oT\). Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

Đáp án: \(\left\{{}\begin{matrix}60^oT\\0^o\end{matrix}\right.\)

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. Xem tỉ lệ.
B. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. Tìm phương hướng.
D. Đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn.

B. Xâm thực.

C. Nâng lên hạ xuống.

D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. Đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. Đỉnh tròn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. Mực nước biển.
B. Chân núi.
C. Đáy đại dương.
D. Chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Diệp
19 tháng 3 2020 lúc 10:31

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào? A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: ??? Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Mặc Tiểu Hân
Xem chi tiết
Cao Như Ngọc
Xem chi tiết
Chung Diem Ngoc Ha
Xem chi tiết
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Mi Pan Hyhy
Xem chi tiết
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Ngô Minh Gia Huy
Xem chi tiết
Hoàng Dũng Phạm
Xem chi tiết