Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bình Nguyên

Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bang đặt 2 cốc, mỗi cốc chua 0,2 mol HNO3.
a) Cho vào cốc thứ nhất 20g CaCO3, cốc thứ hai 20g MgCO3. Sau pứ kthuc 2 đĩa cân có ở vị trí thăng bang hay k? Giiai3 thk
b) Cùng tien hành thí nghiệm như trên nhưng mỗi cốc chứa 0,5 mol HNO3 thì sau khi pứ kthuc 2 đĩa cân ở vị trí ntn? giai thk
E daq cần gấp, cảm ơn nhìu ạ

Lê Nguyên Hạo
30 tháng 8 2016 lúc 12:36

2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1) 
0,2mol 0,2mol 0,2mol 
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2) 
0,2mol 0,1mol 0,1mol 
n =0,2mol 
CaCO3 
n =0,24mol 
MgNO3 
n =0,2mol 
HNO3 
suy ra n =0,14mol 
CaCO3dư 
m1=n .M =32,8g 
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2 
m2=m +m =n .M +n M 
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư 
=14,8+11,76=26,56g 
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng 

Bình luận (0)
Pham Van Tien
30 tháng 8 2016 lúc 14:59

Bài này phải giải như sau mới đúng:

CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O

a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.

Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
TOÁN
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Trang Trần
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Lê Đại Giỏi
Xem chi tiết