Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

TOÁN

Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hòa tan 0,2 mol HNO3. Thêm vào cố thứ nhất 20g CaCO3, thêm vào cố thứ 2 20g MgCO3.Sau khi phản ứng kết thúc 2 đĩa còn ở vị trí cân bằng không? Giải thích?

b) Nếu dd trong mỗi cốc đó hòa tan 0,5 mol HNO3 và cũng làm thí nghiệm như trên. phản ứng kết thúc, 2 đía cân có thăng bằng hay không? vì sao?

Thân Trọng Thắng
19 tháng 10 2018 lúc 14:27

a,gọi m1m1 là khối lượng dd của cốc 1

m2m2 là khối lượng dd của cốc 2

nCaCO3=0,2(mol)nCaCO3=0,2(mol)

nMgCO3=521(mol)nMgCO3=521(mol)

viết PTHH xđ chất dư trong 2 cốc là CaCO3CaCO3 và MgCO3MgCO3

PTHH 2HNO3+CaCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO22HNO3+CaCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO2(1)
(mol) 0,2----->0,1----------->0,1------------->0,1---->0,1

PTHH 2HNO3+MgCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO22HNO3+MgCO3−−−>Ca(NO3)2+H2O+CO2(2)
(mol) 0,2----->0,1----------->0,1------------->0,1---->0,1

=>Mddsaupứ 1=m1+20−0,1∗44=m1+15,6(g)mddsaupứ1=m1+20−0,1∗44=m1+15,6(g)

Mddsaupứ 2=m1+20−0,1∗44=m2+15,6(g)mddsaupứ2=m1+20−0,1∗44=m2+15,6(g)

=>Sau khi phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng

b, câu b tt nhưng lần này chất dư trong 2 cốc là HNO3HNO3

Bình luận (0)
Thân Trọng Thắng
19 tháng 10 2018 lúc 14:28

Mddsaupư: Khối lượng dung dịch sau phản ứng

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bình Nguyên
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Anh ta
Xem chi tiết
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết