Ta có p + e + n = 21
e = p
=> 2p + n = 21
Mà \(\dfrac{n}{2p}=\dfrac{33,33}{100-33,33}\)
=> \(\dfrac{n}{p}=\dfrac{33,33\times2}{66,67}\approx1\)
=> n = p
=> 3p = 21
=> p = e = n = 7
Ta có p + e + n = 21
e = p
=> 2p + n = 21
Mà \(\dfrac{n}{2p}=\dfrac{33,33}{100-33,33}\)
=> \(\dfrac{n}{p}=\dfrac{33,33\times2}{66,67}\approx1\)
=> n = p
=> 3p = 21
=> p = e = n = 7
Nguyên tử X có tổng số proton, số notron và electron là 34. Nguyên tử Y có tổng số proton, notron và electron là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 16. Xác định số proton, notron và số electron của X và Y
Bài 1: Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tính số hạt từng loại
Bài 2: Nguyên tử của 1 nguyên tố Y có tổng số hạt là 58. Trong đó số hạt proton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Tính số hạt từng loại
Bài 3: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
Trong tự nhiên,A có hai đồng vị là X và Y.Đồng vị Y hơn đồng vị X một notron.X có dạng ion là X2+,có tổng số hạt proton,notron,electron là 36,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.Tính % đồng vị Y biết A có nguyên tử khối trung bình là 24,32.
A.68
B.32
C.79
D.21
Trong tự nhiên,A có hai đồng vị là X và Y.Đồng vị Y hơn đồng vị X một notron.X có dạng ion là X2+,có tổng số hạt proton,notron,electron là 36,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.Tính % đồng vị Y biết A có nguyên tử khối trung bình là 24,32.
A.68
B.32
C.79
D.21
Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2- . Trong phân tử A có 140 hạt các loại ( proton, electron, notron ), trong đó số hạt mang điện bằng 65,714% tổng số hạt. Số khối của của M lớn hơn của X là 23. Xác định M và X
Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton, notron, electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2.
Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim loại A, B.
Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Tìm số p,e,n?