" đứa cháu vừa mới lên tám tuổi " thành phần phụ chú
" đứa cháu vừa mới lên tám tuổi " thành phần phụ chú
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
Chỉ ra phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên
Một ngày hè, tôi ngồi trên bãi biển và ngắm nhìn hai đứa trẻ đang chơi trên cát. Chúng say sưa xây một lâu đài có đủ cổng, tháp, hào và có cả khách tham quan. Khi công trình gần hoàn thành thì một cơn sóng lớn ập đến phá tan tất cả. Giờ thì chỉ còn một đống cát ướt mà thôi. Tôi tường bọn trẻ sẽ khóc vì sóng đã phá tan những gì chúng kỳ công xây dựng. Nhưng không! Chúng lại cùng chạy ra xa con nước, cười giòn, tay nắm tay và… xây dựng một lâu đài mới. Chúng đã dạy tôi một bài học quan trọng. Tất cả mọi thứ trong cuộc sống dù quý giá đến đâu thì cũng không khác gì những tòa lâu đài trên cát. Chỉ có tình yêu, tình bạn là vững bền. Trước sau gì thì cơn sóng cũng sẽ đến và mang đi tất cả những gì chúng ta có công xây đắp. Nhưng bao giờ thì những cơn sóng sẽ đến? Không ai biết trước được! Chỉ biết rằng với những ai có được bàn tay của người khác để nắm chặt, để cùng chia sẻ những thành công, thất bại thì mới có thể cười vang và vượt qua mọi khó khăn.
(Theo Songdep.xitrum.net – sống đẹp tập II NXB. Giáo dục Việt Nam, tr. 117)
a.chỉ rõ thành phần chính trong câu sau: chúng lại càng chạy ra xa con nước, cười dỡn, tay nắm tay xây dựng muốn lâu đời mới
Cho biết: xét theo cấu tạo câu trên thuộc kiểu câu gì?
b. Bọn trẻ trong văn bản đã dạy cho 'tôi' điều gì?
c. Bài học rút ra từ câu chuyện trên?
Xác định các chữ in đậm trong các ví dụ sau thuộc thành phần biệt lập gì?
a. Mời u xơi khoai đi ạ
b. .Trời ơi, chỉ còn 5 phút!
c. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
d..Vâng, mời bác và cô lên chơi.
e. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy 1 tuổi.
phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ở cổng làng người ta đã dán các khuyến cáo đề nghị du khách không cho trẻ kẹo và tiền vì chúng sẽ bỏ học để đứng ngoài đường đón khách, tự biến bản thân thành ăn mày.
Cho dữ liệu sau: Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.
(Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)
Với dữ liệu trên, em hãy biến đổi từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
phải cho hắn ăn tí gì thì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà ...thế là vừa sáng,thị đã chạy đi tìm gạo. hàng thì nhà thị may lại còn. thị nấu bỏ vào cái rổ ,mang ra cho Chí Phèo
a,Tìm câu có khởi ngữ và xác định khởi ngữ
b,nêu tác dụng của khởi ngữ ấy đối với văn bản
xác định thành phần biệt lập và gọi tên các thành phần đó trong các câu sau:
a. chao ôi, có đâu biết rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nọ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi
b. nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão
viết đoạn văn ngắn nói về ước mơ của em( trong đoạn văn có dùng một trong các thành phần biệt lập mà em đã học)
QUẢ BÍ KHỔNG LỒ
Hai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to, kêu lên:
- Chà, quả bí kia to thật!
Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng:
- Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từng thấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nói ngay:
- Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta.
Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi:
- Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy?
Anh kia giải thích:
- Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.
Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.
(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)
Câu 1:
Câu chuyện trên có liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học?
Câu 2:
Xác định một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên? Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn gián tiếp?
Câu 3:
Theo em, câu chuyện trên nhằm phê phán điều gì?