b,Tp cảm thán
c,Tp gọi đáp
d,Tp gọi đáp
e,Tp phụ chú
còn câu a chưa chắc chắn lắm
b,Tp cảm thán
c,Tp gọi đáp
d,Tp gọi đáp
e,Tp phụ chú
còn câu a chưa chắc chắn lắm
Xác định ngôi của từ em trong các trường hợp sau đây:
a)Anh em có nhà không
b)Anh em đi chơi với bạn rồi
c)Em đã đi học chưa con
Câu hỏi 2: Xác định các thành phần biệt lập trong câu sau và nêu rõ tên gọi:
a. Bác sĩ ơi! Đã có ánh sáng rồi! Mời bác sĩ sang xem.
b. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
c. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
d. Mùa đông năm nay chắc lạnh hơn mùa đông năm trước.
Câu 1.
a) Thế nào là khởi ngữ? Lấy ví dụ minh hoạ?
b) Chuyển các câu sau thành câu thành phần khởi ngữ:
A. Tôi không đi chơi được
B. Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.
C. Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.
Câu 2. Có các thành phần biệt lập nào? Đặt câu có dùng các thành biệt lập đó và chỉ ra dụng của thành phần biệt lập trong câu.
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc "
Con hỏi: " Nhưng làm thế nào để lên đó được? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây '
" Mẹ mình đang đợi ở nhà ". con bảo. " Làm sao có thể với mẹ mà đến được?"...
1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu
2/ Xác định câu dẫn trực tiếp và lựa chọn một câu dẫn trực tiếp > gián tiếp
3/ chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng
Tôi vừa bước vào gian nhà chúng tôi ở thì mẹ đã chạy ra đón. Hoàng, đứa cháu vừa mới lên tám tuổi, cũng chạy theo.
Xác định thành phần biệt lập (cho biết tên gọi)
Bài1. Đọc đoạn văn sau:
Anh thanh niên đỏ mặt, rõ ràng luống cuống:
- Vâng, mời bác và cô lên chơi. Nhà cháu trên kia. Lên cái bậc cấp kia, trên ấy có cái nhà đấy. Nước sôi đã có sẵn, nhưng cháu về trước một tí. Bác và cô lên ngay nhé.
Nói xong, anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.
- Bác và cô lên với ánh ấy một tí. Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta. – Người lái xe nói.
Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa.
(Nguyễn Thành Long)
a. Câu in đậm vi phạm phương châm hội thoại nào?
b. Họa sĩ đã suy ra hàm ý gì từ câu nói đó? Hàm ý được suy ra như vậy có đúng với thực tế trong truyện không?
c. Theo em, câu in đậm đó có hàm ý gì?
Bài2. Các câu nào trong đoạn sau vi phạm phương châm quan hệ? Cho biết những câu đó có hàm ý gì?
Toàn quay sang hỏi tôi:
- Còn anh ở đơn vị nào?
- Bí mật quân sự.
- Sao anh là bộ đội mà đi một mình à?
- Có công tác phải đi một mình.
- Công tác già hở anh?
- Bí mật quân sự. (Vũ Cao)
Bài3. Đọc các đoạn trích sau và cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao? Xác định hàm ý của câu (nếu có).
a) Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:
– Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…
– Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ thẳng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. ( Kim Lân)
(Kim Lân)
b) Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
– Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa! (Nguyễn Thành Long)
Bài4. Cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích dưới đây. Hàm ý đó được tạo nên bằng cách nào? Theo em, người nghe có hiểu hàm ý của người nói không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mù không biết từng đến nơi nao”.
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. (R. Ta-go)
1. Xác định thành phần chính, phụ và các thành phần biệt lập của các câu sau :
a.Chúng tôi mọi người , kể cả anh đều tưởng con bé sẽ đứng yên đấy thôi ( Nguyễn Quang Sáng )
b.Trên những chặn đường dài suốt 50, 60 km, cúng ta chỉ gặp cây dừa : dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn nước ngọt, dừa nếp lơ lững giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn,...