a. Bác sĩ ơi - thành phần gọi đáp.
b. (có ai ngờ) - thành phần phụ chú
c. Than ôi! - thành phần cảm thán
d. chắc - thành phần tình thái
a. Bác sĩ ơi - thành phần gọi đáp.
b. (có ai ngờ) - thành phần phụ chú
c. Than ôi! - thành phần cảm thán
d. chắc - thành phần tình thái
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
Câu 1 : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi . Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà đều vui Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy . 1 : xác định phương thức biểu đạt chính 2 : gọi và nêu tác dụng của viện pháp nghệ thuật trong câu cao dạo : “ yêu nhau như thể tay chân “ . 3 : văn bản trên khuyên chúng ta điều gì ? 4 : bản thân em có những hành động cụ thể ứng dụng như thế nào từ lời khuyên của bài ca dạo trên trong cuộc sống . Hãy trả lời bằng cách viết đoạn văn từ 5-7 câu .
Xác định các chữ in đậm trong các ví dụ sau thuộc thành phần biệt lập gì?
a. Mời u xơi khoai đi ạ
b. .Trời ơi, chỉ còn 5 phút!
c. Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
d..Vâng, mời bác và cô lên chơi.
e. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh chưa đầy 1 tuổi.
Tìm câu có chứa hàm ý và nêu nội dung hàm ý trong câu sau:
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Giúp mình với ạ....
Mưa mùa xuân xôn xao phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt và khô héo đã qua . Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
"Tiếng mưa"
a. Xét theo cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu gì?Phân tích cấu tạo ngữ pháp:" Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non."
b. Tại sao lại nói:" Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ."
c.Phép liên kết nào được sử dụng trong 2 câu văn cuối?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : " Có hai người bạn A và B là đôi bạn thân, khi họ sống dưới quê thì học hành chăm chỉ, hiền lành ngoan ngoãn. Cả hai đều có ý định lên thành phố để thi vào trường Chuyên. Rồi khi lên thành phố sống vì điều kiện khó khăn nên ả 2 vừa học vừa làm. Trong quá trình đó A và B quen một bạn tên C. C là người có gia đình giàu có ăn chơi. Thế là B bị rủ rê. A biết thế can ngăn nhưng B ko nghe còn trách bạn và kết quả là cả B và C đều rơi vào vòng lao lý" Câu 1 Kiểu văn bản? Câu 2 Em nhận xét gì về A và B câu 3 tìm phép liên kết nối trong câu chuyện câu 4 rút ra bài học cho bản thân
Câu hỏi 1: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a. Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cái trường.
b. Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.
viết đoạn văn ngắn nói về ước mơ của em( trong đoạn văn có dùng một trong các thành phần biệt lập mà em đã học)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc "
Con hỏi: " Nhưng làm thế nào để lên đó được? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây '
" Mẹ mình đang đợi ở nhà ". con bảo. " Làm sao có thể với mẹ mà đến được?"...
1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu
2/ Xác định câu dẫn trực tiếp và lựa chọn một câu dẫn trực tiếp > gián tiếp
3/ chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng