Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: “Để có tiền cho tôi ăn học, mẹ làm việc cả ngày lẫn đêm”
giúp em với ạ :3
Một ngày hè, tôi ngồi trên bãi biển và ngắm nhìn hai đứa trẻ đang chơi trên cát. Chúng say sưa xây một lâu đài có đủ cổng, tháp, hào và có cả khách tham quan. Khi công trình gần hoàn thành thì một cơn sóng lớn ập đến phá tan tất cả. Giờ thì chỉ còn một đống cát ướt mà thôi. Tôi tường bọn trẻ sẽ khóc vì sóng đã phá tan những gì chúng kỳ công xây dựng. Nhưng không! Chúng lại cùng chạy ra xa con nước, cười giòn, tay nắm tay và… xây dựng một lâu đài mới. Chúng đã dạy tôi một bài học quan trọng. Tất cả mọi thứ trong cuộc sống dù quý giá đến đâu thì cũng không khác gì những tòa lâu đài trên cát. Chỉ có tình yêu, tình bạn là vững bền. Trước sau gì thì cơn sóng cũng sẽ đến và mang đi tất cả những gì chúng ta có công xây đắp. Nhưng bao giờ thì những cơn sóng sẽ đến? Không ai biết trước được! Chỉ biết rằng với những ai có được bàn tay của người khác để nắm chặt, để cùng chia sẻ những thành công, thất bại thì mới có thể cười vang và vượt qua mọi khó khăn.
(Theo Songdep.xitrum.net – sống đẹp tập II NXB. Giáo dục Việt Nam, tr. 117)
a.chỉ rõ thành phần chính trong câu sau: chúng lại càng chạy ra xa con nước, cười dỡn, tay nắm tay xây dựng muốn lâu đời mới
Cho biết: xét theo cấu tạo câu trên thuộc kiểu câu gì?
b. Bọn trẻ trong văn bản đã dạy cho 'tôi' điều gì?
c. Bài học rút ra từ câu chuyện trên?
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )
Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”
(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.
2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?
3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.
Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau
“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.
Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”
(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.
2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?
3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.
Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau
“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.
Hãy phân tích ngữ pháp câu:
"Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia. Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy."
Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới: “Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát. … Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”
(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.
2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?
3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.
Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm). Văn bản Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
Câu 3. (0.5 điểm). Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo cách nào? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết.
Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
Câu 5
(1,0 điểm). Bài học rút ra từ văn bản trên?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : " Có hai người bạn A và B là đôi bạn thân, khi họ sống dưới quê thì học hành chăm chỉ, hiền lành ngoan ngoãn. Cả hai đều có ý định lên thành phố để thi vào trường Chuyên. Rồi khi lên thành phố sống vì điều kiện khó khăn nên ả 2 vừa học vừa làm. Trong quá trình đó A và B quen một bạn tên C. C là người có gia đình giàu có ăn chơi. Thế là B bị rủ rê. A biết thế can ngăn nhưng B ko nghe còn trách bạn và kết quả là cả B và C đều rơi vào vòng lao lý" Câu 1 Kiểu văn bản? Câu 2 Em nhận xét gì về A và B câu 3 tìm phép liên kết nối trong câu chuyện câu 4 rút ra bài học cho bản thân