E={3;7}
O={3;8}
T={4;7}
Y={4;8}
O={3:7}
F={3:8}
R={4:7}
Y={4:8}
100% là đúng
E={3;7}
O={3;8}
T={4;7}
Y={4;8}
O={3:7}
F={3:8}
R={4:7}
Y={4:8}
100% là đúng
viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
A=(0;3;6;9;12;15)
chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử mỗi tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp
a) A={ 1;2;3;4....;35}
b)B={6;8;10;12;14;....;96}
c)C={4;9;14;...;79}
d)D={2;7;12;17;102}
cho a=(x\(\in\) n/x=7q t3 ,q\(\in\)n,(x\(\le\)150)
a,liệt kê câc phần tử của a
b,tính tổng các phần tử của a
Vẽ đường thẳng xy . Lấy điểm O nằm trên đường thảng xy . lẤy điểm M thuộc tia Oy . Lấy điểm N thuộc tia Ox .
a) Viết tên các tia trùng với tia Oy
b) Hai tia Nx và Oy có đối nhau ko ? Vì sao ?
c) Tìm tia đối của tia My
d) Có tất cả bao nhiêu đoạn thảng ? Đó là những đoạn nào ?
viết tập hợp cái số tự nhiên x biết : 32 béhơn hoặc bằng 2x bé hơn 20
Tính nhẩm bằng cách :
a) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số : \(28.25\)
b) Nhân cả số bị chia và số chia cùng một số : \(600:25\)
c) Áp dụng tính chất \(\left(a+b\right):c=a:c+b\) (trường hợp chia hết) : \(72:6\)
a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k +1 với \(k\in\mathbb{N}\)
Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2 ?
a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp ?
\(14.50\)
\(16.25\)
b) Tính nhảm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp ?
\(2100:50\)
\(400:25\)
c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất \(\left(a+b\right):c=a:c+b:c\) (trường hợp chia hết)
\(132:12\)
\(96:8\)
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp :
Ví dụ :
\(135-98=\left(135-2\right)-\left(98+2\right)=137-100=37\)
Hãy tính nhẩm :
\(321-96\)
\(1354-997\)