Chương 3: NGUYÊN HÀM. TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

Nguyễn Tùng Anh

Tính tích phân sau:

\(I=\int_0^{\pi}\dfrac{x.sinx}{sin^2x+3}dx\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 21:23

Đặt \(t=\pi-x\Rightarrow dx=-dt\)

\(I=\int\limits^0_{\pi}\dfrac{\left(\pi-t\right)sint}{sin^2t+3}.-dt=\int\limits^{\pi}_0\dfrac{\left(\pi-t\right)sint}{sin^2t+3}dt=\int\limits^{\pi}_0\dfrac{\left(\pi-x\right)sinx}{sin^2x+3}dx\)

\(\Rightarrow2I=I+I=\int\limits^{\pi}_0\left(\dfrac{xsinx}{sin^2x+3}+\dfrac{\left(\pi-x\right)sinx}{sin^2x+3}\right)dx=\pi\int\limits^{\pi}_0\dfrac{sinx}{sin^2x+3}dx\)

\(=-\pi\int\limits^{\pi}_0\dfrac{d\left(cosx\right)}{4-cos^2x}=-\dfrac{\pi}{4}ln\left|\dfrac{2+cosx}{2-cosx}\right||^{\pi}_0=\dfrac{\pi.ln3}{2}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{\pi.ln3}{4}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Tuấn Thành
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Hạnh
Xem chi tiết