Bài 1: Tính nồng đọ phần trăm dung dịch:
a) Hòa tan 25 g NaCl vào 55 g nước b) 16g CuCl2 trong 200g dung dịch
Bài 2: Tính nồng độ mol dung dịch của:
a) 0,2 mol HCl trong 500ml dung dịch b) 10,6g Na2CO3 trong 200ml dung dịch
Bài 3: Tính khối lượng chất tan của:
a) 100ml dung dịch H2SO4 2M b) 50ml dung dịch NaOH 1M
Bài 4: Tính khối lượng dung dịch và dung môi của 50g FeSO4 có nồng độ 10%
B1:Pha trộn 400g dung dịch Nacl 18% với 100g dung dịch Nacl 12,5% thu được dung dịch Nacl mới có nồng độ bao nhiêu %
B2:Pha trộn 400g dung dịch KOH 2,5M ( D=1,05263g(ml) ) với 400 ml dung dịch KOH 1,2M . Tính nồng độ mol dung dịch KOH thu được
B3:Hòa tan 4,48L khí HCL ở điều kiện tiêu chuẩn vào 42,7 ml nước ( D=1g/ml)thu được dung dịch HCL . Tính nồng độ mol HCL thu được
B4:Đốt cháy phốt pho trong bình chứa 6,72 L khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn . Biết khối lượng phốt pho đã dùng là 6,2g . Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
Hòa tan 40g NACL vào 120g nước để tạo thành dung dịch NACL .Hãy tính
a, Nồng độ phần trăm của dung dịch NACL
b, Nồng độ mol của dung dịch NACL .biết 120g nước có thể tích là 120 ml
Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA÷mB=5÷2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A và B?
Mong các bạn giải giúp cho mình với. Cảm ơn các bạn rất nhiều!!! @.@
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch tạo thành khi
a) hòa tan 0.2 mol NaCl vào 200ml dd NaCl 1M
b) trộn 300ml dd KCl 0.4M với 200ml dd KCl 2M
Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
a) Viết PT phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/lít của dd A.
b) Tính thể tích dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml) cần để trung hòa dd A
c) Tính nống độ mol/lít của dd thu được sau khi trung hòa
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt
Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại
Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.
Bài 5:
Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml
Bài 6:
Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư
Hoà tan 117g NaCl vào nước để được 1, 25 lít dung dịch. Dung dịch thu được có nồng độ mol là: