thủy tinh nằm yên trên tường
P=Fms\(\Leftrightarrow\)m.g=\(\mu.N\)\(\Rightarrow\)N=2,45N
lực ép ép khối thủy tinh vào tường áp lực N của khối thủy tinh lên tường bằng với lực F
F=N=2,45N
thủy tinh nằm yên trên tường
P=Fms\(\Leftrightarrow\)m.g=\(\mu.N\)\(\Rightarrow\)N=2,45N
lực ép ép khối thủy tinh vào tường áp lực N của khối thủy tinh lên tường bằng với lực F
F=N=2,45N
tính lực tối thiểu Fmin cần ép một khối thuỷ tinh khối lượng m= 50g theo phương ngang để giữ cho nó nằm im sát với bề mặt bức tường thẳng đứng . Biết hệ số ma sát nghỉ cực đạigiữa thuỷ tinh và tường là μ= 0,2 , cho g= 9,8 ( m/s2 )
một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. biết hệ sộ ma sát giữa vật và sàn là 0,2 lấy g = 10m/s2 a)tác dụng vào vật lực f theo phương nằm ngang. xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật khi trượt trên sàn b) cho lực f hợp với phuong ngang một góc 30 độ có độ lớn f =25N. xác định quãng đường đi đc sau 10s khi bắt đầu chuyển động
Một vật có khối lượng 5 kg bắt đầu trượt trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 15N có phương nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2, lấy g = 10m/s2.
a) Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên vật
b) Hãy tính gia tốc của vật
c) Tính vận tốc và quãng đường vật đi được trong 3s đầu tiên
a ⃗F
Một vật có khối lượng m = 5 kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực đẩy F⃗⃗ theo phương tạo với mặt ngang một góc a = 300 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Muốn vật vẫn đứng yên thì độ lớn của F phải thỏa điều kiện gì? Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang là mn = 0,25. Tính gia tốc của vật nếu lực F = 24 N và hệ số ma sát trượt mt = 0,2.
Một vật có khối lượng 200kg đang đứng yên thì bắt đầu trượt trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt đường, sau khi đi được 100m thì vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s². Lực kéo F có độ lớn bằng bao nhiêu?
Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bà là = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Lấy g = 10m/s2 . Quãng đường vật đi được sau 1s là A. 1m. B. 2m. C. 3m. D. 4m.
Một vật có khối lượng m = 10,0 kg đang nằm yên trên mặt phẳng nang thì chịu tác dụng của lực kéo F⃗⃗⃗ theo phương tạo với mặt ngang một góc = 300 như hình vẽ. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là = 0,2. Muốn vật chuyển động đều thì lực độ lớn của F phải bằng bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 .Một vật có khối lượng m = 10,0 kg đang nằm yên trên mặt phẳng nang thì chịu tác dụng của lực kéo F⃗⃗⃗ theo phương tạo với mặt ngang một góc = 300 như hình vẽ. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là = 0,2. Muốn vật chuyển động đều thì lực độ lớn của F phải bằng bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 .
một vật khối lượng 400 g đang trượt đều trên bề mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F = 0,4 N. lấy g = 10 m/s^2. Tính hệ số ma sát trượt và mặt phẳng nằm ngang